Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương)

A – Giới Thiệu

1. Tác Giả

Trần Tế Xương (1870 -1907)

Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.

Ông đỗ Tú Tài nên thường gọi là Tú Xương.

2. Tác Phẩm

Tác phẩm “Thương Vợ” nằm trong chùm thơ do Tú Xương viết về bà Tú.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thương VợTrần Tế XươngA – Giới ThiệuTrần Tế Xương (1870 -1907)Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.Ông đỗ Tú Tài nên thường gọi là Tú Xương.1. Tác GiảA – Giới ThiệuTác phẩm “Thương Vợ” nằm trong chùm thơ do Tú Xương viết về bà Tú.2. Tác PhẩmA – Giới ThiệuTình cảm thương yêu và sự quí trọng của Tú Xương về vợ được ghi lại một cách xúc động cùng hình ảnh người vợ giàu đức hy sinh, tần tảo.3. Chủ đềB – Tìm Hiểu Văn BảnQuanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.1.Hai câu đề“Quanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồng”+Công việc: buôn bán+Thời gian: quanh năm→ Triền miên, năm nọ tiếp năm kia không ngừng nghỉ +Địa điểm: mom sông → Mom đất nhô ra ngoài sông → Không có cửa hàng+Nuôi đủ: đảm đang tháo vát +Nghệ thuật đối lập:Năm con><buổi đò đông-Khi quãng vắng: Gợi cả thời gian và không gian: heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu và nguy hiểm-Buổi đò đông: chen chúc, nguy hiểm, đầy bất trắcNổi bật sự gian truân, vất vả, đơn chiếc bươn trải, vật lộn, chen chúc làm ăn.Tấm lòng đầy xót xa, thương cảm và tự trách của ông Tú Nhận xét: 3. Hai câu luận“Một duyên hai nợ âu cũng đành phậnNăm nắng mười mưa dám quản công”+Một duyên hai nợ : Duyên ít nợ nhiều+ Cách sử dụng từ tăng cấp : một- hai, năm- mười Sự khổ sở, vất vả tăng lên bao nhiêu thì sự cố gắng vươn lên lại tăng gấp bội.+ Thành ngữ dân gian : “duyên phận”, “năm nắng mười mưa” Sự vất vả, đảm đang, nhẫn lại, hi sinh thầm lặng của bà Tú. + Nghệ thuật đối từ, đối ý giữa 2 câu luận.Nhận xét:Bà Tú- chân dung điển hình của phụ nữ Việt Nam: tần tảo, chịu thương chịu khó luôn hết lòng hi sinh, chịu đựng vì chồng con Tấm lòng yêu thương, cảm phục và trân trọng hết đỗi của ông Tú 4. Hai câu kết“Cha mẹ thói đời ăn ở bạcCó chồng hờ hững cũng như không”Tự trách mình : qua tiếng chửi+ Chửi mình “bạc bẽo”, “hờ hững”: Trong trách nhiệm và vai trò của người chồng với thái độ tự lên án, tự phán xét mình. + Chửi “thói đời”: → Xã hội biến ông từ nhà nho thành một kẻ ăn bám. Nhận xét:- Qua tiếng chửi ta thấy rõ nhân cách cao đẹp của Tú Xương.Lên tiếng chữi xã hội bất công. Tự thấy bản thân bất lựcVì không làm được gì → Bi kịch khổ thẹn của một nho sinh.III. Tổng kết Nghệ thuậtNgôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống.2.Nội dung Tình thương yêu, quý trọng của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao và những đức tính cao đẹp của bà Tú 

File đính kèm:

  • pptbai.ppt
Bài giảng liên quan