Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương)

Bài thơ

* Đề tài: viết về vợ (một mảng trong sáng tác của Tú Xương gồm thơ, câu đối, văn tế)-ngay cả khi bà còn đang sống.

- Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về vợ.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự tiết học Kiểm tra bài cũCâu 1: Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình như thế nào?Trí thức Tây học.Nông dân nghèoNhà nho nghèoGiàu cóCâu 2: Về thể loại, Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn đối với văn học Việt Nam ở mảng nào?Thơ ngũ ngônHát nóiCâu đốiSong thất lục bátCâu 3: Dòng nào dưới đây nhận định không chính xác về Nguyễn Khuyến?Nguyễn Khuyến là người có tài năng và cốt cách thanh cao.Ông có một tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc.Khi từ quan, ông dùng ngòi bút tấn công trực diện, mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước.Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch.Câu 4: Cảnh thu trong bài thơ “Thu điếu” không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?Làn nước trong veo.Làn sương thu.Những đám mây lơ lửng.Bầu trời xanh ngắt.Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?Cảnh thu trong bài thơ gợi nỗi buồn tiếc nuối.Cảnh thu trong bài thơ đẹp xôn xao lòng người.Cảnh thu trong thơ bài thơ đẹp nhưng tĩnh lặng, đượm buồn.Cảnh thu trong bài thơ nhuốn trọn nỗi buồn mất nước.Câu 6: Bài thơ “Thu điếu” cho ta thấy khía cạnh nào trong tâm hồn tác giả?Một con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương.Một con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình, luôn hướng về sự thanh sạch, cao quý.Một con người luôn có tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời.Cả 3 ý trênTHƯƠNG VỢ (Trần Tế Xương)Một vài hình ảnh về Tú XươngNhà của Tú Xương tại số 280 phố Hàng NâuMộ của Tú XươngI/ Đọc- tìm hiểu chungTác giả:Trần Tế Xương ( 1870 – 1907) Là người có tài, có cá tính sắc sảo nhưng lận đận về con đường khoa cử.Là nhà thơ trữ tình, trào phúng của nước ta cuối thế kỉ XIX đầu XX; nhà thơ của thành Nam. I/ Đọc- tìm hiểu chung2, Bài thơ* Đề tài: viết về vợ (một mảng trong sáng tác của Tú Xương gồm thơ, câu đối, văn tế)-ngay cả khi bà còn đang sống.- Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về vợ.I/ Đọc- tìm hiểu chung2, Bài thơ* Đọc- xác định bố cục: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.” I/ Đọc- tìm hiểu chung - Giọng đọc: Vừa hóm hỉnh, vừa thương xót, trân trọng và ngợi ca; vừa tự trào, bực bội, cay đắng.Cách 2: theo hình ảnh nhân vậtCách 1:Bố cục một bài thơ Đường6 câu đầu2 câu cuối- Bố cụcII/ Đọc-hiểu chi tiết1. Hình ảnh bà Tú: * Câu 1,2: “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.”Hình ảnh bà Tú hiện lên qua từ ngữ: quanh năm, buôn bán, mom sông  công việc vất vả, liên tục, không gian chênh vênh.Dùng từ: nuôi đủ kết hợp với số từ năm, một Sự vất vả, gánh nặng trên đôi vai bà Tú. Sự đồng cảm của nhà thơ với nỗi vất vả của vợ. Hình ảnh bà Tú được giới thiệu qua 2 câu đầu như thế nào?II/ Đọc-hiểu chi tiết1. Hình ảnh bà Tú: * Câu 3,4: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”- Nghệ thuật: - Sử dụng sáng tạo hình ảnh ca dao. Cụ thể hóa nỗi vất vả, tội nghiệp, sự đảm đang, quán xuyến của bà Tú. Sự xúc động, lòng biết ơn, khâm phục của ông Tú với vợ.Tú Xương đã sáng tạo như thế nào khi vận dụng ca dao? Tác giả muốn khắc họa điều gì ở chân dung bà Tú? + Đảo trật tự cú pháp+Từ láy; đốiII/ Đọc-hiểu chi tiết1. Hình ảnh bà Tú: * Câu 5, 6: “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công.”Sử dụng: + cách nói dân gian: một duyên hai nợ; năm nắng mười mưa + Số từ theo cấp số nhân: một, hai, năm, mười. + Nghệ thuật đối: năm nắng >< mười mưa + Thành ngữ dân gian. II/ Đọc-hiểu chi tiết1. Hình ảnh bà Tú: * Câu 5, 6: “Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công.”Vừa nói lên sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được đức tính chịu thương, chịu khó, sự nhẫn nại, đức hi sinh hết lòng vì chồng vì con của bà Tú. Nhà thơ đã hóa thân vào bà Tú để cảm thương đến tận cùng nỗi vất vả của bà.Tiểu kết 6 câu thơ đầu nhà thơ đã thể hiện trọn vẹn những cảm nhận về người vợ trong tình thương của mình. Và bà Tú đã trở thành điển hình của người vợ trong truyền thống Việt Nam: đảm đang, tháo vát, chịu thương chịu khó, đức độ, thảo hiền và đầy tinh thần vị tha. Củng cốCâu 1: Nhận định nào dưới đây không chính xác?A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ lúc còn sống đã đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm thương yêu trân trọng của ông.B. Bà Tú chỉ xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú Xương qua bài thương vợ.C. “Thương vợ” là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của ông Tú về bà Tú.D. “Thương vợ” thuộc mảng trữ tình trong sáng tác của Tú Xương. Củng cốCâu 2: hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” được khắc họa bằng bút pháp nào?A. Tả thực.B. Tượng trưng.C. Lãng mạn. Củng cốCâu 3: vì sao “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương?A. Cảm xúc trân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ.C. Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước.D. Cả ba ý trên.

File đính kèm:

  • pptthuong_vo.ppt