Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương)

.Nội dung : Hình ảnh bà Tú tần tảo đảm đang, hi sinh cho chồng cho con.Qua đó thể hiện tấm lòng thương yêu mến phục vợ của ông Tú.

2.Nghệ thuật: Sử dụng thành thạo ngôn ngữ

dân gian, ca dao và thành ngữ được vận dụng sáng tạo. Các vế đối rất chỉnh, đảo ngữ và số đếm tạo ấn tượng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các em đến với bài học Thương vợ(Trần Tễ Xương)Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác cuat bài thơ? Bài thơ viết về đề tài gì?I.Tiểu dẫn1.Hoàn cảnh sáng tácTrước hiện thực cuộc sống và bằng tình thương cảm đối với vợ Tú Xương đã viết bài thơ.2.Đề tài viết về vợĐây là đề tài quen thuộc của nhà thơ khi viết về vợ nhằm gửi gắm dãi bày tình thương sâu sắc của tác giả đối với vợ.II. Tìm hiểu bài1.Đọc: SGK*Bố cục: chia 4 phần (đề, thực, luận, kết)*Chủ đề: Bài thơ dựng lên bức chân dung về người vợ tần tảo chịu thương, chịu khó. Nhà thơ bày tỏ lòng thương quý, biết ơn đối với vợ.2.Phân tícha) Hai câu đề- H/c gđ ông bà Tú: có 5 đứa conBà Tú quanh năm buôn bán tần tảo tối ngày để nuôi chồng và năm 5 con. Mặc dù vậy Bà Tú không hề kêu than, kể công.-Từ ngữ:+ “Quanh năm”: gợi ra nỗi vất vả triền miên, không một ngày nghỉ ngơi.+"Mom sông": gợi lên sự chênh vênh, bất trắc, nguy hiểm +“Nuôi đủ”: đầy đủ cả vật chất lẫn tinh thần. Chữ “đủ” sánh với ba lớp nghĩa: đầy đủ, đủ thứ, đủ cả. (đảm đang)-Năm con / với / một chồng nói lên tấm lòng nhà thơ với vợ. (Đó không chỉ tri công, mà còn tri ân và hơn cả tri ân, đó là hối hận ăn năn. Bằng nụ cười hóm hỉnh rất TX: đếm con, chứ ai đếm chồng)=>H/a’ Bà Tú khiến ta liên tưởng đến đức hi sinh tần tảo của người phụ nữ VN xưa.Hiện tượng này có ý nghĩa xã hội sâu sắc: Bởi vì đối tượng miêu tả của nhà thơ là một người cụ thể ( người xuyên qua đó là h/a’ khái quát của người phụ nữ VN trong quan niệm truyền thống của dân tộc ta- thờ chồng nuôi con).b. Hai câu thực-Thân cò: hình ảnh người phụ nữ VN chịu thương, chịu khó nuôi chồng nuôi con- “Lặn lội thân cò”: nghệ thuật đảo ngữ+Tăng thêm nỗi vất vả, cơ cực của Bà Tú: “khi quãng vắng, buổi đò đông" có lúc âm thầm như cò lặn lội (tăng h/a’bé bỏng,tội nghiệp của bà Tú). +Sự cảm thông, xót thg với cảnh ngộ của Bà Tú.-Vì kiếm sống bà Tú phải vật lộn với cuộc sống, chịu đựng eo sèo phiền phức, để buôn bán nuôi gia đình.=> đây chính là hình ảnh người phụ nữ VN tần tảo chịu thương, chịu khóc. Hai câu luận.-" Duyên": mối tình của bà Tú và ông Tú (duyên vợ chồng )-"Nợ" : là cái nợ đời-Đành phận: chấp nhận, không lời kêu than-Cách đếm: tăng dần (“duyên” chỉ có “một”, “nợ” thì “hai”; nhưng lặn lội không quản mưa nắng: “năm nắng” rồi “mười mưa”) đây chính là sự kể công (ông Tú) bằng tấm lòng thương quý và sự thấu hiểu vợ.=>Câu thơ tiếng thở dài chua chát, cam chịu nặng nề éo le. Câu thơ chấp chới giữa hai làn nghĩa “duyên ít” mà “nợ nhiều” đành chấp nhận như một tất yếu, không một lời than thân trách phận không một lời oán giận chồng con. - “Một duyên hai nợ”: thành ngữ chỉ duyên phận lận đận của người “gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ”.-" Năm nắng mười mưa dám quản công" thành ngữ chỉ mưa nắng của thời tiết nhưng lại nói đến vất vả của cuộc đời. Sáng ngời phẩm chất nhẫn nại tần tảo, là biểu tượng của người mẹ Việt Nam.. d.Hai câu kết. -Kết thúc bài thơ là tiếng chửi như một lời than+ ông Tú thay lời vợ chửi+Tự chửi mình+Chửi thói đời -Thể hiện nỗi dằn vặt và niềm trăn trở băn khoăn cao hơn là tự phê phán oán trách, tự kết tội thói bạc và vô tích sự của mình.-Bằng chứng về tấm lòng thương vợ của ông đằm thắm mênh mông. Thể hiện sự cao đẹp đẹp đẽ trong suy nghĩ của nhà thơ . IV.Tổng kết:1.Nội dung : Hình ảnh bà Tú tần tảo đảm đang, hi sinh cho chồng cho con.Qua đó thể hiện tấm lòng thương yêu mến phục vợ của ông Tú.2.Nghệ thuật: Sử dụng thành thạo ngôn ngữ dân gian, ca dao và thành ngữ được vận dụng sáng tạo. Các vế đối rất chỉnh, đảo ngữ và số đếm tạo ấn tượng. *Tóm lại: Những người vợ lo toan tần tảo sớm hôm xưa nay không thiếu, nhưng không phải ai cũng thấu hiểu việc đó. Một con người mang nặng tư tưởng phong kiến biết tự lên án vạch tội chính mình trước người vợ biết coi việc thờ chồng nuôi con là bổi phận ấy chắc cũng không nhiều. Vì thế ta càng trân trọng tiếng chửi ấy.

File đính kèm:

  • pptThuong_vo.ppt
Bài giảng liên quan