Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương)

Thể thơ: Đường luật, kết cấu chặt chẽ, hàm súc

- Ngôn ngữ: Gián dị, từ ngữ nôm na rất đỗi quen thuộc trong đời sống hàng ngày.

- Giọng điệu: Thân tình, hóm hỉnh mang những nét tự trào. Bộc lộ tình cảm tha thiết của nhà thơ.

ị Thể hiện rõ tài thơ Nôm đường luật của Tú Xương.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Trần Tế Xương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THƯƠNG VỢTrần Tế XươngTHƯƠNG VỢ - Trần Tế XươngI/ Tiểu dẫn1. Tác giả: (1870 – 1907)- Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc, Nam Định.- Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, hiệu Mộng tích. Con người: + Đi học sớm nổi tiếng thông minh, giỏi thơ phú + Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, không gò mình vào khuôn phép trường thi. Tám lần thi hỏng chỉ đậu Tú tài. Là nhà nho tài năng nhưng không thành đạt.2. Sự nghiệp.* Để lại hơn 100 bài thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối...Nội dung:- Thơ trào phúng:+ Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc.+ Tiếng cười trong thơ Tú Xương có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi... Sở trường của Tú Xương.- Trữ tình+ Nỗi u hoài trước sự đổi thay của làng quê.+ Tâm sự bất mãn với đời. Bộc lộ lòng yêu nước xót xa trước vận mệnh dân tộc.3. Tác phẩm:- Là bài thơ hay nhất, cảm động nhất của Tú xương viết về bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh.II. Đọc – Hiểu văn bản1/ 6 câu thơ đầu: Hình tượng chân dung bà Tú:* Câu 1+2;- Giới thiệu công việc của bà Tú: Buôn bán.+ Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác.+ Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, sự chênh vênh vất vả trong nghề mua bán.- Gánh vác việc gia đình+ Nuôi đủ 5 con 1 chồng: Cả gia đình đủ ăn, đủ mặc, đủ chơi.+ Cách diễn đạt: 5 con qua tải với bà Tú – 1 chồng cân bằng với 5 con. Bà tú phải lo 10 miệng ăn trong gia đình. Cụ thể hoá hơn gánh nặng trên đôi vai bà Tú+ Tách riêng con – chồng: Mẹ nuôi con là đương nhiên, vợ nuôi chồng phi lí. Tú Xương tự coi mình là kẻ ăn bám. ăn ké các con.  Sắc thái tự trào.* Câu 3+4- Hình ảnh: Lặn lội thân có. Sự vất vả tần tảo sớm hôm của bà Tú.- Cách diễn đạt : + Thân cò: Số phận hẩm hiu, bất trắc của vợ Nhấn mạnh sự vất vả nguy hiểm lam lũ, cần cù của bà Tú. Thái độ cảm phục yêu thương biết ơn, nể trọng bà Tú. Tú Xương đã nhập vào giọng của vợ mà than thở giùm bà.* Câu 5+6- Một duyên: ông Tú, bà Tú.- Hai nợ: Nợ chồng, con Nỗi vất vả đã trở thành số phận nặng nề cay cực.- Nghệ thuật:+ Thành ngữ: 5 nắng 10 mưa+ Đối.+ Tăng cấp: 1-2, 5-10 Đức tính chịu thương, chịu khó, thảo hiền đầy tinh thần vị tha hy sinh rất mực của bà Tú 6 câu thơ đầu chân dung bà Tú hiện lên hoàn chỉnh: Vất vả, lận đận đảm đang, chịu thương chịu khó, giàu lòng vị tha hết lòng hy sinh vì chồng vì con. Bà Tú trở thành điển hình của người vợ trong truyền thống Việt Nam.2/ Hai câu kết: Thái độ của tác giả.- Thói đời ăn ở bạc+ Chửi mình: Chửi sự vô tích sự của mình+ Chửi đời: Thói đời đen bạc, giá trị hợp lí của cuộc sống bị đảo lộn. Người có tái như Tú Xương không được chấp nhận rơi vào hoàn cảnh ăn bám vợ.- Câu kết:+ Có chồng mà như không có+ Không có thì còn hơn Tú Xương nhận lỗi về mình, ăn năn khi thấy mình không giúp gì được cho gia đình. Càng cảm thương xót xa cho sự vất vả của vợ. Nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của Tú Xương.3/ Nghệ thuật.- Thể thơ: Đường luật, kết cấu chặt chẽ, hàm súc- Ngôn ngữ: Gián dị, từ ngữ nôm na rất đỗi quen thuộc trong đời sống hàng ngày.- Giọng điệu: Thân tình, hóm hỉnh mang những nét tự trào. Bộc lộ tình cảm tha thiết của nhà thơ.Thể hiện rõ tài thơ Nôm đường luật của Tú Xương.

File đính kèm:

  • pptThuong_Vo.ppt
Bài giảng liên quan