Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Tú Xương) - Lê Xuân Phú

Trần Tế Xương (Tú Xương) sinh ngày 5/9/1870 mất ngày 29/11/1907 khi mới 37 tuổi.

 - Quê V? Xuyờn – Nam é?nh

 - Bản thân: Là người có tài nhưng thi cử lận đận.

b. Sự nghiệp sáng tác

Số lượng: 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm.

 - Phong cách: trào phúng và trữ tình.

 - Giá trị: Đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Thương vợ (Tú Xương) - Lê Xuân Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ThươngvợNgười giảng : Lờ Xuõn Phỳ - PTTH – Tõn ThànhTrần Tế XươngI.GIỚI THIỆU 1. Tỏc giả a. Tiểu sử -Trần Tế Xương (Tú Xương) sinh ngày 5/9/1870 mất ngày 29/11/1907 khi mới 37 tuổi. - Quê Vị Xuyờn – Nam Định - Bản thân: Là người có tài nhưng thi cử lận đận. b. Sự nghiệp sáng tác - Số lượng: 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm. - Phong cách: trào phúng và trữ tình. - Giá trị: Đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.2. Tác phẩm - Đề tài: viết về người vợ. - Thể loại: trữ tình Đường luật.II. Đọc văn bản 1. Khỏi quỏt về bà Tỳ - Công việc: Buôn bán. - Thời gian: Quanh năm-> Cả năm, thời gian liên tục. - Địa điểm: mom sông -> chông chênh, có thể nguy hiểm. - Gia cảnh: nhà đông người. - Trách nhiệm: nuôi đủ: không thừa không thiếu (chất lượng, số lượng) → trụ cột của gia đình, mang cả gánh nặng gia đình trên vai. Bà Tú là người phụ nữ đảm đang, tần tảo, tháo vát.   Thương vợ TRAÀN TEÁ XệễNGKhái quátNỗi khổ tăng gấp bội Xoáy sâu nỗi khổNhững người vợ ngược xuôi tần tảo- Con cò lặn lội bờ sôngSự rợn ngợp của k/g,t/g Cô đơn lẻ loi- Khi quãng vắngĐảo ngữ nhấn mạnhGợi bước đi- Lặn lội thân cò2. Nỗi vất vả của bà Tỳ- Thân cò  Láy tượng thanh  mặc cả,kì kèo, cau có, cãi cọ- Eo sèo - Buổi đò đông  Láy + đối  cuộc đời nhiều mồ hôi, nhiều cay đắng  Sự xót thương của ông Tú 3. Ông Tú nói hộ tâm sự của bà Tú - Một duyên hai nợ : cuộc hôn nhân không thực sự hạnh phúc. - năm nắng mười mưa : cuộc sống vất vả, nhọc nhằn Số từ + lối nói tăng cấp : 1,2,5,10  Âm hưởng dằn vặt chua chát - Âu đành phận, dám quản côngDằn lòng, chấp nhận, không lời than4. Thái độ của ông Tú - Cha mẹ thói đời - và chửi chớnh mỡnhthan cho vợVẻ đẹp n/cách - Thói đời : bất cụng đối với người phụ nữ ô ăn ở bạc ằ vô dụng, không có trách nhiệm với gia đình.=> Biểu hiện cao nhất sự ăn năn, lòng biết ơn với bà Tú. c/ luyện TậpI/ Hình tượng bà Tú được quan sát và miêu tả ?_ Quanh năm buôn bánGánh vác gánh nặng gia đình_ Nuôi đủ 5 con với 1 chồngChồng vô tích sựgánh nặng gấp đôi_ Lặn lội thân còh/ảnh ca daoc/sống tần tảo lam lũ_ Eo sèo – buổi đò độngSự nguy hiểm trong việc đi lạiTình cảm yêu thương trân trọng qui mến của t/gII/ Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ ?_ Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, nhiều chất liệu của lời nói hàng ngày : Quanh năm, năm nắng mười mưa, 1 duyên 2 nợ_ Hình ảnh thơ gần gũi quen thuộc: thân cò, đò đôngKhông cầu kì,gọt giũa cảm xúc chân thành Bài học đến đõy kết thỳc, chỳc quý thầy ( cụ ) đúng gúp nhiệt tỡnh để bài học kế tiếp đạt hiệu quả hơn – Xin cỏm ơn

File đính kèm:

  • pptThuong Vo.ppt