Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tình yêu và thù hận (Trích Romeo và Juliet - Sếch-xpia) - Ngô Văn Cường
I: Tiểu dẫn
1. Vài nét về thời đại Phục Hưng
2. Tác giả U.Sếch-xpia
3. Vở kịch “ Rô-mê-ô và Giu-li-ét”
4. Đoạn trích “ Tình yêu và thù hận”
II: Đọc - Hiểu văn bản
A. Đọc - Bố cục của đoạn trích
B. Tìm hiểu đoạn trích
III: Tổng kết
Tình yêu và thù hậnU.Sếch - xpia( Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét )Người thực hiện: Ngô Văn CườngKhái quát các đề mục I: Tiểu dẫn1. Vài nét về thời đại Phục Hưng2. Tác giả U.Sếch-xpia4. Đoạn trích “ Tình yêu và thù hận”3. Vở kịch “ Rô-mê-ô và Giu-li-ét”II: Đọc - Hiểu văn bảnA. Đọc - Bố cục của đoạn tríchB. Tìm hiểu đoạn tríchIII: Tổng kếtIV: Luyện tập1) Vài nét về thời đại Phục Hưng:Xuất hiện vào khoảng TK XV, XVI ở Châu Âu.Bắt nguồn từ nền văn minh Hy Lạp, La Mã.Mục đích của phong trào Phục Hưng: + Trân trọng, đấu tranh, ca ngợi con người. + Tố cáo các thế lực phong kiến, nhà thờ thù địch với con người. + Thể hiện nhu cầu, khát vọng, vạch rõ nhưng bước đi và phát triển của xã hội mới. Giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người. + Văn hóa Phục Hưng là một bước tiến kì diệu của lịch sử văn minh Châu ÂuI: Tiểu DẫnI: Tiểu DẫnNhững “Người Khổng Lồ”của văn hóa Phục Hưng:MĐ. XécVăngTéc(1547-1616)U.Sếch-xpia( 1564-1616)I: Tiểu DẫnHãy nêu sự hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp văn học của U.Sếch-xpia ?2) Tác giả: a. Cuộc đời và sự nghiệp văn học:- Uy-li-am Sếch-xpia sinh ngày 23/4/1564, mất ngày 23/4/1616 tại thị trấn Xtơ-rét-phớt-ôn-Ê-vơn, miền Tây Nam nước Anh.- Tài năng của Sếch-xpia gắn với quá trình lao động miệt mài không mệt mỏi của bản thân: + Ông chủ yếu tự học để thành tài. + Ông kiếm sống bằng nhiều nghề ( giữ ngựa, soát vé, nhắc vở,).- Ông để lại 37 vở kịch lịch sử, bi kịch, hài kịch. * Nội dung: “ Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát khao tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người”.I: Tiểu DẫnI: Tiểu Dẫn * Nghệ thuật: Ông thể hiện tài năng tạo dựng và dẫn dắt hành động kịch, điển hình hoá nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. Ông là giáo sư của ngôn ngữ Anh.b. Một số tác phẩm tiêu biểu:Các kiệt tácBi kịch: Rômêô và Giuliét, Vua Lia, Ôtenlô, Hamlet,Hài kịch: Giấc mộng đêm hè, Đêm thứ 12, Người lái buôn thành Vơnidơ,Kịch lịch sử: Risớc III, Giuliut Xêda,I: Tiểu Dẫn3) Vở kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét:Xuất xứ:Viết vào khoảng năm 1594 – 1595.Là vở kịch đầu tay của Sếch – xpia.Lấy bối cảnh tại thành Vê-rô-na (Ý).b. Tóm tắt: SGK / tr.198.4) đoạn trích “ tình yêu và thù hận”:Trích ở lớp 2, hồi II.Nội dung: Cảnh Rô-mê-ô gặp Giu-li-ét tại vườn nhà Capiulét sau đêm vũ hội hoá trang.Thành Vê-rô-na II: Đọc - Hiểu Văn BảnA: Đọc - Bố cục của đoạn trích:1.Đọc theo vai của từng nhân vật:- Lời của Rô-mê-ô thể hiện sự say đắm, choáng ngợp và khao khát yêu đương của một chàng trai vừa bị thần tình ái bắn trúng đích.Lời của Giu-li-ét thể hiện sự băn khoăn, lo lắng nhưng có lúc lại mạnh mẽ, mãnh liệt về tình yêu đối với Rô-mê-ô.2. Bố cục và tính chất kịch của đoạn trích:Đoạn trích trên có 16 lời thoại được phân đoạn như sau: + 6 lời thoại đầu là tâm trạng, nỗi niềm của hai nhân vật. II: Đọc - Hiểu Văn Bản + 10 lời thoại sau là sự khẳng định tình yêu vượt lên trên thù hận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét.- 6 lời đầu là hình thức độc thoại nội tâm của hai nhân vật ( các nhân vật nói về nhau chứ không phải là nói với nhau). => Đó là tiếng thổ lộ chân thành của hai trái tìm đang cùng chung một nhịp đập.- 10 lời thoại sau là hình thức đối thoại giữa hai nhân vật.II: Đọc - Hiểu Văn BảnB: Tìm hiểu đoạn tríchNhân vật Rô-mê-ô:- Vượt qua tường rào vào nhà Giu-li-ét để được gần gũi, tâm sự với Giu-li-ét. + Rô-mê-ô nói “ kẻ chưa từng bị thương thì há sợ gì sẹo”. => Rô-mê-ô mạo hiểm, liều lĩnh không sợ tính mạng bị đe doạ.Khi nhìn thấy Giu-li-ét ở ngưỡng cửa, tâm trạng của Rô-mê-ô có những biến chuyển gì?II: Đọc - Hiểu Văn Bản+ Ví Giu-li-ét là mặt trời : Đấy là phương đông, và nàng Giu-li-ét là mặt trời! Đây là hình ảnh so sánh độc đáo, tạo sự bất ngờ và hết sức hợp lí bởi những người yêu nhau thường tìm đến những nguồn sáng vĩnh hằng của vũ trụ.+ Rô-mê-ô ví: Vẻ rực rỡ của đôi gò má nàng sẽ làm cho các vì tinh tú ấy phải hổ ngươi, như ánh sáng ban ngày làm cho đèn nến phải thẹn thùng. Các biện pháp so sánh tương đồng và tương phản được đặt ra dưới nhiều góc độ khác nhau, không mang tính giả dối, tâng bốc mà xuất phát từ trái tim chân thành, say đắm của Rô-mê-ô đã khẳng định được vẻ đẹp rực rỡ, chói loá của Giu-li-ét mà cả thiên nhiên, vũ trụ không sánh bằng.II: Đọc - Hiểu Văn BảnRô-mê-ô nói: + “ Bởi đêm nay, nàng toả ánh hào quang, trên đầu ta, như một sứ giả nhà trời có cánh, đang cưỡi những áng mây lững lờ, lướt nhẹ trên không trung khiến những kẻ trần tục phải cố ngước đôi mắt trắng dã lên mà chiêm ngưỡng. => Thần tiên hoá Giu-li-ét.- Xuất hiện nhiều thán từ “ ôi ”, “ hỡi ” => Thể hiện cảm giác choáng ngợp của Rô-mê-ô trước vẻ đẹp lộng lẫy của Giu-li-ét. - Rô-mê-ô ước: Ôi! Ước gì ta là chiếc bao tay, để được mơn trớn gò má ấy ! => Uớc muốn được chinh phục, gần gũi Giu-li-ét.II: Đọc - Hiểu Văn BảnRô-mê-ô đã nói những điều gì với Giu-li-ét và thể hiện những cảm xúc gì ?- Rô-mê-ô sẵn sàng từ bỏ tên họ mình vì tên họ đó thù địch với dòng họ Capiulét.Nhắc lại những cụm danh từ: nàng tiên kiều diễm, nàng tiên yêu quý,Rô-mê-ô nói: + Tôi vượt được tường này là nhờ đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu. + Em ơi ! Ánh mắt của em còn nguy hiểm cho tôi hơn hai chục lưỡi kiếm của họ. Sức mạnh của tình yêu đã vượt lên trên mọi nỗi sợ hãi, tình yêu của Rô-mê-ô quả là một tình yêu đẹp, mãnh liệt,II: Đọc - Hiểu Văn Bản2. Nhân vật Giu-li-étKhi độc thoại một mình: + Nói “ Ôi chao !” Thể hiện những rung cảm của tình yêu mãnh liệt không kìm nén được.Tiếng thở dài lo âu khi nhận ra rung động của trái tim trong tình cảnh éo le.=> Dù mới 14 tuổi nhưng Giu-li-ét đã nhận biết rõ một tình yêu mới đã nảy sinh trên nền thù hận của hai dòng họ Capiulét và và Môn-ta-ghiu-> Câu cảm thánII: Đọc - Hiểu Văn BảnGọi tên Rô-mê- ô tha thiết : “Ôi Rô-mê-ô; Rô-mê-ô chàng ơi!; ”Giu-li-ét muốn Rô-mê-ô từ bỏ tên họ mình: “ Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi”.- Chỉ cần Rô-mê-ô thề là đã yêu mình thì Giu-li-ét cũng sẵn sàng từ bỏ tên họ mình. -> Lời giãi bày không cần che giấu , không chút ngượng ngùng nó cho thấy sự rung cảm của Giu-li-ét trước tình yêu mãnh liệt của Rô-mê-ô đối với mình.II: Đọc - Hiểu Văn Bản* Khi đối thoại với Rô-mê-ô:Giu-li-ét hết sức ngạc nhiên và lo lắng trước sự xuất hiện bất ngờ của Rô-mê-ô. + Anh làm thế nào tới được chốn này, anh ơi, và tới làm gì thế?... + Họ mà bắt gặp anh họ sẽ giết chết anh.Kín đáo chấp nhận tình yêu chân thành của Rô-mê-ô. Giu-li-ét là một thiếu nữ chân thành, trong sáng, đón nhận tình yêu mà bất chấp sự thù hận của hai dòng họ, đó là khát vọng được sống thật với con người của chính mình.II: Đọc - Hiểu Văn Bản3. Nhan đề “ Tình yêu và thù hận”:“ Thù hận được nhắc tới không phải để khơi dậy, khoét sâu mâu thuẫn của hai dòng họ mà là hoàn cảnh thử thách để cổ vũ sức mạnh cho đôi bạn trẻ vượt qua đưa tình yêu chiến thắng thù hận.III: Tổng kết1.Nội dung:Rô-mê-ô và Giu-li-ét là hình tượng đẹp của văn học thời phục hưng.Thông qua câu chuyện tình yêu vượt lên trên thù hận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét, tác giả ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí tưởng chủa chủ nghĩa nhân văn.2. Nghệ thuật:Miêu tả diễn biến nhân vật thành công.Sử dụng ngôn ngữ truyền cảm, giàu chất thơ.Hình ảnh ẩn dụIV: Lyện tậpCâu 1: U. Sếch-xpia là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của quốc gia nào?MỹAnhPhápÝMời bạn chọn quàIV: Lyện tậpCâu 2: Điền Đúng/ Sai vào các đáp án sau:ABCD Rô-mê-ô và Giu-li-ét là vở kịch gồm 6 hồi bằng thơ xen lẫn văn xuôi.SĐSĐRô-mê-ô găp Giu-li-ét Trong đêm dạ hội hoá trang mừng sinh nhật Giu-li-et tại gia đình nhà CapuletMối tình của Rô-mê-ô và Giu-li-ét kết thúc khi cả hai đã tự tử bên nhau để giữ trọn lời thề. Rô-mê-ô và Giu-li-ét sống hạnh phúc bên nhau trong sự đồng ý của cả hai dòng họ.Mời bạn chọn quàBạn nhận được một tràng pháo tayBạn được điểm 10Bạn được một điểm 9
File đính kèm:
- Tinh_yeu_va_thu_han.ppt