Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin)

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm

II. Đọc hiểu văn bản

1. Bốn câu thơ đầu

2. Bốn câu thơ cuối

III. Tổng kết

1. Nội dung

2. Nghệ thuật

VI. Củng cố – dặn dò

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẹ nhà thơ PuskinPuskin đọc bài thơ Kỉ niệm Hoàng Thôn trong kì thi cuối cấp tại trường Lixê năm 1815Một tài năng mới xuất hiện trên bầu trời nước NgaA.X.Puskin(1799 - 1837)Puskin đọc thơ cho bà nhũ mẫu và người bạn nghe ở Mikhailôpxcôie (1824 – 1826)A. A. Ô-lê-nhi-na, người được coi là ngọn nguồn cảm hứng của bài thơ Tôi yêu em.Puskin trên giường bệnhTu viện XVIATÔGÔRXKI nơi an táng Puskin (1837)T­îng Puskin ë Nga A.X.Puskin(1799 - 1837)Puskin là khởi đầu của mọi khởi đầu (M. X. Gorki)- Những tác phẩm tiêu biểu: + Tiểu thuyết bằng thơ: Ép – ghê – nhi Ô – nhê – ghin + Bi kịch lịch sử: Ru – xlan và Li – úi – mi – la, Người tù Cáp – ca – dơ  + Truyện ngắn: Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích + Thơ: tập thơ Tự do, Làng bài thơ tiêu biểu: Tôi yêu em, Một chút tên tôi đối với nàng, Không đềI. Giới thiệu chung2. Tác phẩmHoàn cảnh sáng tác Bài thơ viết năm 1829, khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với Ôlênhina – con gái chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga, sau khi Puskin ngỏ lời cầu hôn nhưng bị nàng từ chối.b. Chủ đề Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Puskin.I. Giới thiệu chungc. Nhan đề bài thơ- Sự lựa chọn của người dịch đã gợi mở tính chất một chiều trong tình yêu của “tôi”, nó vừa gần lại vừa xa, tha thiết chân thành nhưng đơn phương và dang dở. d. Bố cục- Bốn câu đầu: Lời giãi bày của một tình yêu chân thành, say đắm, tuy đơn phương mà đầy vị tha.- Bốn câu cuối: Lời giãi bày của một tình yêu vừa chân thành, vừa cao thượng.I. Giới thiệu chungTại sao dịch giả lại lựa chọn dịch nhan đề là “tôi yêu em”?Cách lựa chọn này thể hiện điều gì?Bài thơ có thể chia làm mấy phần và nội dung từng phần ra sao?Dịch nghĩaTôi đã yêu em: tình yêu vẫn , có lẽ Chưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;Tôi không muốn làm em buồn vì cứ điều gì. Tôi đã yêu em không thốt lên lời, không hi vọng, Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế. Nguyên tácЯ вас любил: любовь еще, быть может,В душе моей угасла не совсем;Но пусть она вас больше не тревожит;Я не хочу печалить вас ничем.Я вас любил безмолвно, безнадежно,То робостью, то ревностью томим;Я вас любил так искренно, так нежно,Как дай вам Бог любимой быть другимI loved you, and I probaly still doAnd for a while the feeling may remainBut let my love no longer trouble you,I do not wish to cause you any painI loved you and the hopelessness I knew,The jealousy, the shyness though in vainMade up a love so tender and so trueAs may God grant you to be loved again.Tôi yêu em đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phaiNhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoàiTôi yêu em âm thầm không hi vọngLúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghenTôi yêu em chân thành đằm thắmCầu cho em được người tình như tôi đã yêu em.Bản dịch tiếng AnhBản dịch của dịch giả Thúy Toàn1. Bốn câu thơ đầu: Lời giãi bày của một tình yêu chân thành, say đắm, tuy đơn phương mà đầy vị thaCâu 1,2:Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi- Lời lẽ giản dị, trực tiếp : “tôi đã yêu em”, động từ “đã” chia ở thì hiện tại hoàn thành, thể hiện tình yêu bền vững từ quá khứ đến hiện tại và còn tiếp diễn tới tương lai.II. Đọc hiểu văn bảnEm có nhận xét gì về nghệ thuật của hai câu thơ đầu? Qua đó chàng trai muốn nói gì với cô gái?Lời thú nhận tình yêu của Puskin có gì đặc biệt?- Giọng điệu ở hai câu thơ chậm, đứt quãng, ngập ngừng, cách dùng từ khó xác định: vẫn, có lẽ, chưa tắt hẳn thể hiện sự suy tư, day dứt, dè dặt, không dễ dàng bộc lộ tình yêu.Hai câu thơ với lời lẽ bộc lộ chân thành, Puskin đã thể hiện tình yêu của mình rất đỗi chân thành, mê say và bền vững.II. Đọc hiểu văn bảnEm có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu thơ?Câu 3, 4:Nhưng hãy để nó không làm phiền em nữa;Tôi không muốn làm em buồn vì cứ điều gì.- Bộc lộ quyết định của lí trí: từ bỏ tình yêu vì:+ Nhận ra nghịch cảnh trong tình yêu của mình: đó là tình yêu đơn phương + Vì không muốn làm người yêu buồn phiền. Hai câu thơ thể hiện sự điềm tĩnh của lí trí, sự dồn nén của cảm xúc thể hiện một tình yêu đắm say mà vị tha, chân thành mà vẫn tế nhị.II. Đọc hiểu văn bảnTại sao chàng trai lại quyết định rút lui? Ở đây có nghịch lý gì?Chàng trai có quyết định gì? Đây không phải chối bỏ tình yêu mà là lời giãi bày của một con người, một tình yêu đơn phương: chấp nhận tất cả đau khổ về mình, tôn thờ người mình yêu.II. Đọc hiểu văn bảnTheo em hai câu thơ có hẳn là lời chối bỏ tình yêu không? 2. Bốn câu thơ cuối: Lời giãi bày của một tình yêu vừa chân thành, vừa cao thượngCâu 5, 6:Tôi đã yêu em không thốt lên lời, không hi vọng, Bị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;Điệp khúc “tôi đã yêu em” được lặp lại thể hiện tình yêu mãnh liệt vẫn cháy và không theo mệnh lệnh của lí trí. II. Đọc hiểu văn bảnTại sao ở trên đã nguyện rút lui mà ở đây lại khẳng định “tôi đã yêu em”?Nghệ thuật gì đã được tác giả tiếp tục sử dụng ở đây?- Tác giả bộc bạch hết những tình cảm, nỗi khổ của tình yêu đơn phương “rất người” của mình khi yêu: không thốt lên lời, không hi vọng, rụt rè, ghen tuôngkhông hề che giấu.Tình yêu đơn phương, cháy bỏng, khổ đau vì bị giày vò, một tình yêu tha thiết và tuyệt vọng.II. Đọc hiểu văn bảnCâu 7, 8:Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế. Điệp ngữ “tôi đã yêu em” cùng cấu trúc câu “như thếnhư thế” thể hiện tình yêu vẫn chân thành, trong sáng và khẳng định sự bất diệt của tình yêu. Nhà thơ nhận hết về mình mọi khổ đau mà chỉ mong cho người yêu được hạnh phúc.II. Đọc hiểu văn bảnHai câu thơ trên ta thấy nhà thơ đã quá đau khổ sao giờ lại khẳng định tình yêu? Ta lí giải thế nào? Điệp khúc “tôi đã yêu em” cùng cấu trúc câu “như thếnhư thế” thể hiện điều gì? Thể hiện nét đẹp tâm hồn của Puskin trong tình yêu.- Lời cầu chúc mang nhiều ý vị:+ Lời khẳng định kiêu hãnh và tự hào về tình yêu chân thành của mình.+ Sự nuối tiếc, xót xa cho mối tình không thành.+ Thể hiện sự vị tha, cao thượng, một nét đẹp văn hóa trong tình yêu của Puskin.II. Đọc hiểu văn bảnLời cầu chúc thể hiện điều gì?1. Nội dung- Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình đơn phương vô vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tấm lòng chân thành, tình yêu mãnh liệt nhân hậu, vị tha và cao thượng.2. Nghệ thuật- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, không trau chuốt, không có những hình ảnh ẩn dụ cao siêu.- Sử dụng những điệp ngữ thể hiện mạch cảm xúc của bài thơ cũng như những cung bậc tình cảm của tác giả.- Lời lẽ tuy trong sáng nhưng hàm súc, chân thành.III. Tổng kết Em hãy rút ra nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?- Rút ra bài học văn hóa ứng xử trong tình yêu.- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và nắm được nội dung của bài thơ.- Đọc bài thơ số 28 và những nét chính về con người Tago IV. Củng cố – dặn dòQua bài thơ em rút ra bài học gì về tình yêu?Tình yêu phải:Chân thành, tha thiếtTự nguyện từ hai phíaCó sự vị tha, cao thượngTình yêu là văn hóa cao cấp của nhân loại. Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra sao ta có thể kết luận người ấy như thế nào.( Biêlinxki)Lựa chọn ?Sự thanh thản của EMTình yêu của mình Vị kỉBiết tôn trọng tình cảm, biết hi sinh.Chỉ được phép chọn mộtEm bận lòng (câu 3,4)Tôi yêu em (câu 1,2) khiếnTình yêu cao thượng - dù đau khổ vẫn mong cho người yêu mình hạnh phúc.Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô và các em. Ghen tuông của A-lê-cô trong tác phẩm trường ca Đoàn người Tsư-gan:Con không thể : con không chịu mấtĐể cho người mà không giành giậtÍt ra con hưởng khoái trả thù.Puskin từng gọi ghen tuông là “nỗi buồn đen tối làm mụ mẫm đầu óc.”Một chút tên tôi đối với nàngMột chút tên tôi đối với nàngSẽ chìm như chiếc sóng buồn tanÂm thầm mòn mỏi bên bờ vắngNhư tiếng đêm thâu lạc giữa ngànNgày nào đó trên mặt trăng kỉ niệmNó chỉ còn là dấu vết không hồnGiống như hình phác trên mộ chíNét ngoằn nghoèo một thứ tiếng xa xămTên cũ từ lâu bị lãng quênChẳng còn gợi lại được cho emTình xưa êm ái và trong trắngTrước mối tình ai mới dấy lênNhưng nếu gặp ngày rầu đau đớnEm thầm thì hãy gọi tên lênVà hãy tin còn đây: một kỉ niệmEm vẫn còn sống giữa một trái tim.Không đềHết rồi tình đã vỡ tanAnh xin lần cuối hôn bàn chân emRồi đây cuộc sống nhỏ nhenVà cơm áo sẽ giẫm lên cuộc đờiVà ngày tháng sẽ dần trôiTình yêu dù ngọt, dù buồn cũng phaiRồi em sẽ hiểu vì ai?Vì ai cuộc sống đắng cay ngọt bùiVì từng giây phút em ơiAnh buồn vì nỗi em vuicùng người Nhận định, đánh giá về Puskin“Mỗi chúng ta có một Pu-skin của mình, và chỉ có một Pu-skin với tất cả mà thôi. Ông đã đi vào cuộc sống chúng ta với ngay từ đầu của nó và mãi mãi không từ bỏ chúng ta” (Alếch-xan-đrơ Tra-đốp-xki).“Là nhà thơ vĩ đại, có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga” (N.A. Đô – brô – liu – bốp)“Puskin là khởi đầu của mọi khởi đầu.” ( M.X. Gorki)

File đính kèm:

  • ppttoi_yeu_em.ppt
Bài giảng liên quan