Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin)

Kết luận:

Diễn biến tâm trạng phức tạp trong tâm hồn nhà thơ khi yêu giúp chúng ta cảm nhận được tình cảm chân thành, mãnh liệt, sự vị tha

 Tình yêu đôi khi không phải là đón nhận mà là sự hy sinh vì người mình yêu

Đoạn thứ nhất của bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và về tình yêu?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tôi yêu em (Pu.Skin), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ đến dự giờ học với lớp 11A6!Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị ThêuTốt ngiệp K27 D ĐHSPHNIINếu cần góp ý theo địa chỉ: hoangtheu27@gmail.comA. X. Puskintôi yêu emđọc vănI.Tìm hiểu chung1/ Về tác giả:? Qua các đoạn văn trên, phần “Tiểu dẫn” giúp em có những hiểu biết gì về cuộc đời của tác giả Puskin?* Cuộc đời: - Tên đầy đủ: Alêchxanđrơ Xecghê- êvich Puskin. - Mất ở tuổi còn rất trẻ khi tài năng đang nở rộ (Năm mất 1837). - Có vai trò, vị trí không thể thay thế trong lịch sử văn học Nga đặc biệt là văn học hiện thực.TôIYêuemA.X. PuskinA.X. Puskin ( 1799 – 1837)Natalia Puskina (1812-1863)Puskin trong cuộc đấu súng với Dantexơ (1837) - Nội dung: Ca ngợi tình yêu và tự do của con người. - Nghệ thuật: Ngôn ngữ trong sáng, thuần khiết, giản dị. 1/ Về tác giả:* Cuộc đời:TôIYêuemA.X. PuskinI. Tìm hiểu chung* Sự nghiệp sáng tác: - Có đóng góp ở nhiều thể loại cho nền văn học Nga đặc biệt ở thể loại thơ trữ tình.?Về sự nghiệp sáng tác, Puskin đã có những đóng góp quan trọng nào cho nền văn học Nga? Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng.Thành tiếng anh thân thiết đậm đàVà gợi lên trong lòng đang say đắmBao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.Trước mắt nàng tôi trầm ngâm đứng lặngKhông thể rời ánh mắt khỏi nàngVà tôi nói: “Thưa cô, cô đẹp lắm” Mà thâm tâm: “Anh quá đỗi yêu em!” (Ngài - Cô và Anh - Em)I. Tìm hiểu chung 1/ Về tác giả: 2/ Về bài thơ:a) Hoàn cảnh sáng tác: - Được khơi nguồn từ mối tình của nhà thơ với nàng Ôlênhina.- Đó là một mối tình đơn phương.- Lúc ấy Puskin 30 tuổi.b) Đọc- xác định bố cục* Đọc:* Bố cục:4 dòng còn lại.4 dòng đầu.A.X. PuskinTôi yêu em?Cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ??Theo em bài thơ nên chia làm mấy đoạn? Căn cứ vào đâu mà em có thể chia được như vậy? Gồm 2 đoạn:Ký hoạ 1833 Anna Ôlênhina (1808-1888), con gái của chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Alêchxây Ôlênhin. 	Tôi yêu emA.X. PuskinTôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phaiNhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm không hi vọngLúc rụt rè khi hậm hực lòng ghenTôi yêu em yêu chân thành đằm thắmCầu em được người tình như tôi đã yêu em.Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôiNhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữaTôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì.Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuôngCầu trời cho em được người khác yêu em như thế.Tôi đã yêu em ch/thành như thế đó,d/dàng như thế đóTôi yêu emA.X. PuskinII. Tìm hiểu văn bản 1/ Đoạn 1:Tôi yêu côTôi yêu emAnh yêu emTôi yêu em  vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm giữa nvtt và cô gái. Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phaiNhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tại sao dịch giả lại chọn cặp đại từ xưng hô “Tôi- em” mà không phải là những cặp còn lại?* Hai dòng đầu: Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng.Thành tiếng anh thân thiết đậm đàVà gợi lên trong lòng đang say đắmBao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.Trước mắt nàng tôi trầm ngâm đứng lặngKhông thể rời ánh mắt khỏi nàngVà tôi nói: “Thưa cô, cô đẹp lắm” Mà thâm tâm: “Anh quá đỗi yêu em!” (Ngài - Cô và Anh - Em)Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phaiTôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôi+ Dịch thơ:+ Dịch nghĩa:Hãy đối chiếu giữa hai dòng đầu của phần dịch thơ và dịch nghĩa và sau đó cho biết những nhận xét của mình về phần dịch thơ? + Sử dụng hình ảnh “Ngọn lửa tình”  Được gợi ra bởi từ “tắt”.Phần dịch thơ: + Không có từ “đã”  Không diễn tả được thời quá khứ.Tôi yêu emA.X. Puskin? Qua cụm từ “ Tôi đã yêu em” mở đầu bài thơ nhân vật trữ tình muốn khẳng định điều gì?- Tôi đã yêu em: Khẳng định điều cốt yếu nhất trong quan hệ tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với cô gái, tình cảm ấy đã chịu sự thử thách của thời gian. Lời tự thú, lời tự giãi bày một cách chân thành tình cảm của nhà thơ - cô gái. - Chưa tắt hẳn:Cụm từ này mang tính phủ định. Khẳng định một cảm xúc vững bền: Tình yêu – 1 sự say mê mang dáng vẻ âm thầm nhưng dai dẳng.tôiyêuema.x.puskinTôi yêu emA.X. puskinNhững từ “ vẫn”, “có lẽ”, “Chưa...hẳn” diễn tả trạng thái nào của nhân vật trữ tình??- Vẫn, có lẽ, chưa... hẳn Diễn tả trạng thái phân vân, bối rối, khẳng định pha chút cân nhắc dè dặt.? Từ hai dòng thơ đầu hãy cho biết cách bộc lộ tình cảm của chàng trai đối với cô gái? => Sự bày tỏ rất chân thành, tha thiết tình yêu của mình đối với cô gái. Khẳng định tình yêu dù chịu sự kiểm nghiệm của thời gian nhưng nó vẫn còn âm ỉ cháy sáng. Sự khẳng định ấy có pha chút cân nhắc, dè dặt.+ Dịch thơ:Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai+ Dịch nghĩa:Tôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôitôiyêuema.x.puskin* Hai dòng thơ sau:+ Dịch thơ:Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài+ Dịch nghĩa:Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữaTôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì Những dòng thơ trên cho ta biết tình yêu của chàng trai tác động như thế nào tới cô gái? Làm phiền emLàm buồn em}-Tình yêu của chàng traiTình yêu đơn phương. - Không làm phiền em- Không làm em buồn} Hai lần dùng từ phủ định “ không”.Trong lí trí của mình, nhân vật trữ tình mong muốn điều gì?tôiyêuema.x.puskin* Hai dòng thơ sau:+ Dịch thơ:Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài+ Dịch nghĩa:Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữaTôi không muốn em buồn vì bất cứ điều gì=> Khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát mong muốn từ bỏ tình yêu, muốn tự nguyện xin được rút lui để cho em hạnh phúc. Đó là do sự chế ngự của lí trí. Qua đó cho thấy chàng trai là người như thế nào? - Là người biết hy sinh vì người mình yêu, sống cao thượng Tình yêu là gốc của sự cao thượng. Nhưng không để em bận lòng thêm nữaHay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em: đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai So sánh dòng 1,2 với dòng 3,4 em có nhận xét gì về mạch thơ trong đoạn 1? Mạch thơ thay đổi đột ngột.Nó góp phần thể hiện điều gì?Thể hiện sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí của chàng trai.“Nhưng”Khép lại t/c đằm thắm. Mở ra 1 thế giới của sự suy tư lí trí.C/x chuyển hướngpu -skinTôi yêu em?Đoạn thứ nhất của bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và về tình yêu?* Kết luận: Diễn biến tâm trạng phức tạp trong tâm hồn nhà thơ khi yêu giúp chúng ta cảm nhận được tình cảm chân thành, mãnh liệt, sự vị tha, nhân hậu của tác giả. Tình yêu đôi khi không phải là đón nhận mà là sự hy sinh vì người mình yêu. tôi yêu emA. X. Puskinxin cảm ơn các thầy cô và các em học sinhĐã tham dự tiết học hôm nay

File đính kèm:

  • pptvan_hoc_nuoc_ngoai.ppt
Bài giảng liên quan