Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận)

Tác giả Huy Cận

 Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31/5/1919, tại làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nước. Ông đậu Tú tài Tây ở Huế, sau đó theo học và tốt nghiệp kỹ sư Canh Nông Hà Nội (năm 1943).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Traøng GiangHuy caänToå 1 loùp 11a7NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Tìm hiểu tác giảPhân tích về nhan đềTràng giang Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song.Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng.Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiuĐâu tiếng làng xa vãn chợ chiều,Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng bến cô liêu.Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,Mênh mông không một chuyến đò ngangKhông cầu gợi chút niềm thân mật.Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàngLớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ :bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.HUY CẬN(Theo bản in Lửa thiêng - NXB Hội Nhà văn tái bản năm 1995) 1. TÁC GIẢ - TÁC PHẨMTác giả Huy Cận Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, sinh ngày 31/5/1919, tại làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh trong một gia đình nhà Nho nghèo yêu nước. Ông đậu Tú tài Tây ở Huế, sau đó theo học và tốt nghiệp kỹ sư Canh Nông Hà Nội (năm 1943).Nhà thơ Huy Cận được xem là một trong những nhà thơ tiên phong của phong trào thơ mới và là cây đại thụ của nền thơ cách mạng Việt Nam. Ông mất đi giữa những ngày giới văn học nghệ thuật đón chào xuân mới và chuẩn bị tổ chức Ngày thơ Việt Nam lần thứ 3 là một tin buồn và mất mát lớn cho giới văn học nghệ thuật và thơ ca Việt Nam.Sau một thời gian bị bệnh nặng, mặc dầu được các thầy thuốc tận tình cứu chữa, nhưng do tuổi cao, sức yếu, nhà thơ Huy Cận đã qua đời tại thủ đô Hà Nội ngày 19/2/2005 (nhằm ngày 11 tháng Giêng năm Ất Dậu), thọ 86 tuổi.Nhà thơ Huy Cận làm việc tại nhà 24 - Điện Biên Phủ - Hà Nội ( Ảnh: Cù Huy Hà Vũ)Tai nương giọt nước mái nhà / Nghe trời lành lạnh, nghe ta buồn buồn.. Đường trong làng hoa dại lẫn mùi thơm / Có cu gáy, có bướm vàng nữa chứ!...( Đi giữa đường thơm) Trước cách mạng, Huy Cận từng tham gia phong trào sinh viên yêu nước và Mặt trận Việt Minh từ năm 1942 và đã có nhiều đóng góp cho cách mạng.Sau cách mạng,ông Đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà khoá IĐại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá II Huy Cận làm Bộ trưởng bộ Canh Nông khi đó ông mới 26 tuổi và từ đó ông giữ nhiều chức vụ trong chính phủ.; VII.Bộ trưởng đặc trách Văn hoá thông tin của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam Ông đã từng giữ cương vị Chủ tịch Nông hội đỏ, đã từng là chứng nhân của lịch sử, thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời Việt Nam tiếp nhận tượng trưng quyền lực của Bảo Đại. Thơ ông gần gũi với cuộc sống đời thường hơn, ông ca ngợi tiếng gà gáy báo hiệu cuộc sống mới bình yên và no đủ (Tiếng gà gáy trên Tản Viên Sơn) và tiên báo tương lai Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa vv...Rất nhiều nhà thơ làm thơ ca ngợi phụ nữ nhưng không có ai viết được những câu thơ ấm và sáng như ông: Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử / Nắng cho đời nên nắng cũng cho thơ... Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vàp đợt I năm 1996. Tháng 6 – 2001 ông được bầu làm Viện Sĩ “Viện hàn lâm Thơ Thế giới”Ngày 23 – 2- 2005 Ông được nhà nước truy tặng Huân chương sao vàngNhà thơ Huy Cận trên giường bệnh ba ngày trước khi mất ( Ảnh: Cù Huy Hà Vũ) Nhà thơ Huy Cận với đồng hương Hà Tĩnh trong dịp tết Ất Dậu 2005.( Ảnh: Cù Huy Hà Vũ) Họa sĩ, TS Luật Cù Huy Hà Vũ bên Nhà thơ Huy Cận Tết Ất Dậu, năm 2005Nhà thơ Huy Cận và bà Trần Lệ Thu trong ngày cưới .Xuân Diệu (bìatrái) và vợ chồng Huy Cận - Xuân Như tại chiến khu Việt Bắc. (Ảnh tư liệu của Cù Huy Hà Vũ) b) Tác phẩm+ Trước cách mạng Lửa thiêng(1940), Kinh cầu tự (1942), Vũ trụ ca (1940- 1942)+ Sau cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng(1958), Đất nở hoa(1960), Bài thơ cuộc đời (1963)Chiến trường gần, chiến trường xa (1973); Ngày hằng sống - Ngày hàng thơ (1975); Ngôi nhà giữa nắng ( 1978).... →Thơ Huy Cận hàm súc, giàu triết lý. Là một trong những nhà thơ xuất sắc của nền thi ca hiện đại Việt Nam. 1. TÁC GIẢ - TÁC PHẨMc. Bài thơ Tràng giangBài thơ Tràng Giang được Huy Cận sáng tác vào năm 1939 và được in trong tập thơ Lửa Thiêng (1940).Xuân Diệu nhận xét: “Lửa thiêng là một bản ngậm ngùi dài, là một tập thơ ảo não vào bậc nhất.”Than ôi! ngày vui ngắn ngủi chưa được mấy năm nỗi buồn đã trở về, thảm đạm và nặng nề hơn xưa...Nó đã trở về trong tập "Lửa thiêng"...—Hoài Thanh - Hoài Chân[Tình yêu và lữ thứ, lữ thứ và không gian, đó là những gì quyết định hết nguồn thơ "Lửa thiêng"—Bùi Giáng“Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm”(1). Chịu “nặng” đã quen rồi, thêm một “trái sầu rụng rơi” nữa cũng không làm “chiếc linh hồn nhỏ”(2) khuỵu xuống đâu!(1) Trong bài Mai Sau.(2) Trong bài Ê Chề. Nhan đề “Tràng Giang ” gợi lên cho bạn suy nghĩ gì?NHAN ĐỀNhan đề bài thơ Tràng giang gợi lên không khí những bài thơ cổ: một dòng sông dài rộngnhững khoảng cách xa xôinhững chia li cách trở Gợi tên con sông Trường Giang, Trung Quốc. Lúc đầu, Huy Cận định đặt “Chiều trên sông” nhưng viết “Tràng giang” vì vần “ang” liên tiếp hai lần nghe buồn và mênh mang hơn.tái hiện một không gian khoáng đạt vô cùng vô tận của thiên nhiên vũ trụ.  chính là con sông Hồng của Việt Nam. Bên dòng sông ấy, nơi một bến đò có tên là bến Chèm, Huy Cận đã cảm xúc mà viết nên bài Tràng giang của mình.NHAN ĐỀgood bye

File đính kèm:

  • pptGT_Huy_Can_Trang_Giang.ppt