Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận)
Nhan đề và lời đề từ:
Tràng giang: sông dài
Âm “ang” gợi âm hưởng dài, rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, gợi cho người đọc liên tưởng đến một con sông thơ chảy qua những áng thơ Đường bất hủ.
Tràng giang( Huy Cận)Đọc- hiểu khái quát:1. Tác giả:Tên: Cù Huy CậnChân dung của Huy Cận theo thời gian Chân dung của Huy Cận theo thời gian Chân dung của Huy Cận theo thời gian Vợ chồng Huy CậnVợ chồng Huy Cận và bạn Xuân DiệuHuy Cận - Xuân Diệu và các bạn thơĐôi bạn thơ: Huy Cận – Xuân DiệuTrước cách mạng: Lửa thiêngSau cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng- Hàm súc, giàu chất triết lý- Hồn thơ "ảo não"- Khắc khoải về không gianXuất xứ:Rút từ tập "Lửa thiêng" (1940)Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông...Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song Hai câu đầu này sẽ đứng vững nguyên cho đến bản thảo cuối cùng Rồi tôi viết tiếp. câu thứ 3 không khó, nhưng đến câu thứ 4 thì thôi xaoMột chiếc bèo đơn lạc giữa dòng... Một cánh bèo đơn lạc giữa dòng...Củi một cành trôi lạc mấy dòng... Sau cùng đến bản thảo thứ 14 mới bật ra Củi một cành trôi khô lạc mấy dòng vừa tự nhiên vừa hàm ý sâu (đã chết khô rồi mà còn lạc mấy dòng). Chữ khô hơn hẳn chữ đơn, vì cái ý cô đơn sẽ toát lên từ toàn bài.Đoạn 2 cũng phải tìm, nhưng có sẵn cảnh trước mắt: Các cồn nhỏ giữa sông... gió hiu hiu... và lại có trong tâm trí 2 câu của Chinh phụ ngâm,Non Kỳ lặng lẽ trăng treoBến Phì gió thổi đìu hiu mấy gờCho nên tôi viết ngay được câu Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu nhờ bà Đoàn Thị Điểm... gà cho... nửa câu Đoạn thứ tư thì tôi học được chữ đùn trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ (bản dịch của Nguyễn Công Trứ) Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Và tôi viết Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Cả khổ thơ thứ tư thì tôi buồn hơnThôi Hiệu nên mới hạ 2 câu: Lòng quê dờn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Nhớ câu Yên ba giang thượng sử nhân sầu cốt để nói mình buồn hơn, cần gì phải có khói, sóng mới nhớ nhà. Bài thơ không phải tả cảnh mà tả tâm hồn, trạng thái tâm hồn, hay nói đúng hơn là mượn cảnh để nói lòng mình, hồn mình.... Nói đúng hơn nữa là: Hồn đã nhập vào cảnh cho nến nói đến cảnh là nói đến hồn vậy.II- Đọc hiểu văn bản:1. Nhan đề và lời đề từ:Âm “ang” gợi âm hưởng dài, rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, gợi cho người đọc liên tưởng đến một con sông thơ chảy qua những áng thơ Đường bất hủ. Tràng giang: sông dàiBâng khuâng trời rộng nhớ sông dàiSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng. - Cảnh sông nước mênh mông, bất tận:Hình ảnh của cuộc sống con người:+ Sóng gợn tràng giang điệp điệp, không dứt.+ Nước- trăm ngả+ Mấy dòng+ Con thuyền xuôi mái: buông trôi theo dòng nước vô định.+ Thuyền về nước lại:vận động ngược chiều, gợi sự tan tác chia lìa.+ Củi một cành khô lạc giữa sông nước mênh mông.Không gian sông nướcmênh mông, bất tậnThế giới cuộc sống con người nhỏ bé, cô đơnSóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song.Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng. Ý nghĩa biểu tượng:Nghệ thuật:+ Dòng sông: dòng đời+ Con thuyền, củi; kiếp người nhỏ bé, cô đơn trước ngã ba, ngã bảy của cuộc đời.+ Đối:Buồn điệp điệp- nước song songThuyền về- nước lạiMột cành khô- lạc mấy dòng+ Nhịp: 4/3, chậm rãi, trầm buồnKhổ1: Không gian sông nước gợi nỗi buồnmênh mang trong lòng người.Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiuĐâu tiếng làng xa vãn chợ chiềuNắng xuống trời lên, sâu chót vótSông dài, trời rộng bến cô liêu. Hai câu đầu:Hai câu tiếp:- Không gian: cồn nhỏ--> nhỏ bé, cô độc.- Lơ thơ, đìu hiu--> buồn bã, quạnh vắng, đơn côi. ĐâuKhông có, đâu có.đâu đâyNỗi buồn cô đơn, trống vắng, niềm khao khát được giao hòa với con người.- Không gian mở rộng nhiều chiềuDài RộngXuốngLên- Không gian càng rộng, càng cao, càng sâu--> Cảnh vật càng xa vắng.Con người càng nhỏ bé, rợn ngợp trước vũ trụ rộng lớn, vĩnh hằng.Khổ 2: Tâm trạng cô đơn, trống trải trước khônggian của đất trời.Bèo dạt về đâu, hàng nối hàngMênh mông không một chuyến đò ngangKhông cầu gợi chút niềm thân mậtLặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.Bèo dạt:--> lênh đênh, phiêu bạt, vô định CầuĐòGợi sự kết nối, giao hòaKhôngCầuĐòKhông có sự kết nối, giao hòa, không có sự sống.Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng: chỉ có thiên nhiên tiếp nối thiên nhiên.Khổ 3: Sự thèm khát dấu hiệusự sống con người.Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa. Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.- Dợn dợn:->dợn sóng, dợn lòng.- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ:+ Đám mây trắng đùn lên trùng điệp như dãy núi bạc.+ Cánh chim nghiêng, bé bỏng, đơn lẻ.Kế thừa ý thơ của Thôi HiệuSáng tạo: Phủ định để khẳng định mạnh mẽ hơn.Khổ 4:Nỗi buồn nhớ quê hương da diết.
File đính kèm:
- Trang_giang.ppt