Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Lê Thu Hà

Tràng giang: Mang nhiều ý nghĩa sâu sắc

- Tràng giang khác: Chiều trên sông ở cảm xúc sâu lắng

Âm “ang”: gợi độ rộng, dài của sông; gợi mênh mang cảm xúc.

- Tránh trùng với: Trường Giang:

 Sông đi qua nhiều bài thơ Trung Quốc

ppt27 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Lê Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến với bài học hôm nay!Trường THPT Vĩnh YờnTên bài dạy: Tràng giang	 Người dạy:Lờ Thu Hà	Huy cận trước cỏch mạng thỏng 8 năm 1945Cuộc đời, con ngườiTrước cách mạng:Mang tâm trạng buồn, cô đơn, lạc lõngSau cách mạng:Gắn bó, giao hoà với cuộc đờiThơ vănMang nỗi sầu vạn kỉ; Con người nhỏ bé trước vũ trụ.-Tác phẩm tiêu biểu: Lửa thiêng; Kinh cầu tự. Thơ văn cũng giao hoà với cuộc đời.Tác phẩm tiêu biểu: Đất nở hoa- Xuất xứ bài thơ: Rút từ tập “Lửa thiêng”2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?- Hoàn cảnh sáng tác: Gợi thi tứ từ Sông HồngII.Đọc hiểu bài thơEm hãy nêu suy ngẫm về nhan đề bài thơ ? 1) Nhan đề:Tràng giangTràng giang: Mang nhiều ý nghĩa sâu sắc- Tràng giang khác: Chiều trên sông ở cảm xúc 	sâu lắng - Tránh trùng với: Trường Giang: 	Sông đi qua nhiều bài thơ Trung Quốc- Âm “ang”: gợi độ rộng, dài của sông; gợi mênh 	mang cảm xúc.2) Lời đề từ:Câu hỏi:Suy nghĩ của em về lời đề từ của bài thơ ?Tâm trạng: Bâng khuâng, nhớThiên nhiên: trời rộng, sôngdàiLời đề từ chứahai yếu tốCảm xúc bao trùm Tràng giang, Lửa Thiêng: Cảm xúc trước thiên nhiên vũ trụ * Cả bài thơ là bức tranh Tràng giang: Cảnh và tình. Bốn khổ thơ như bốn bức tranh nhỏ tạo thành bức tứ bình cân xứng Đọc hiểu theo từng khổ thơ 3. Các khổ thơ a. Khổ thứ nhất: Những khía cạnh về cảnh và tình trong khổ thơ (chú ý : những hình ảnh từ ngữ)? Nêu cảm nhận của em về cảnh và tình ấy?- Cảnh - Tình Sóng gợn -> vòngloang -> rộng lớn của sôngCon thuyền trôi xuôi theo dòng nước: bị động, vô định Củi, một cành, khô > Lạc lõng Buồn điệp điệp -> nối đuổi như sóng -> theo chiều dài của sông Sầu trăm ngả -> theo nhiều ngả của những con nước -> buồn theo chiều rộng Cả khổ thơ là sự rộng dài của con sông; vô định của con thuyền; nhỏ bé của cành củi; đó cũng là sự nhỏ bé,vô định của kiếp người những năm trước cách mạng b) Khổ thơ thứ hai Câu hỏi thảo luận nhómBức tranh Tràng giang có thêm những nét gì mới về cảnh, tình?+ So sánh với thơ Đoàn Thị Điểm để cảm nhận hình ảnh” Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu”.+ Âm thanh “ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” có ý nghĩa gì?+ Nêu cảm nhận về không gian:” Nắng xuống chiều lên sâu chót vót”.+ Hình ảnh sông dài, trời rộng, bến cô liêu có quan hệ gìý nghĩa?Cảnh được mở rộngNhững cồn bãi thể hiện qua từ đìu hiu (Bến phì gió thổi đìu hiu mấy gò) quạnh quẽ, lạnh buồnÂm thanh chợ chiều: “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”.Từ “ đâu”: Đâu có ; đâu đó sự vắng bóng con người.Không gian mở rộng “ Nắng xuống trời lên sâu chótvót” không gian ba chiều: Cao , rộng của bầu trời; dài của sông- Sông dài, trời rộng >< bến cô liêu, nổi bật Tâm trạng con người ở tận cùng nỗi cô đơn vì đứng trước sự rộng dài của thiên nhiên vũ trụ.Rộng lớn của không gianNhỏ bé của bếnc) Khổ thơ thứ ba:Đoạn thơ cho ta cảm nhận dường như thi nhân lại quay về với cảnh sông nước.Nhưng liệu có sự trùng lặp với cảnh và tình trong khổ thơ trước.Hãy nêu những cảm nhận của em?Cảnh- “Bèo dạt về đâu”trôi dạt. Dòng sông: Không gian rợn ngợp: Không cầu, không đò- Bờ xanh, bãi vàng, lặng lẽ tàn úa héo honTình- Rợn ngợp, cô đơn trước cảnh. -Khát vọng giao cảm với đời, khao khát có cây cầu, chuyến đò nối đôi bờ vuiCô đơn và khát vọng giao cảm của Huy Cận trước cách mạnh tháng támd) Khổ thơ thứ tưLà khổ thơ khái quát nhất , bức tranh trọn vẹn về Tràng giang.Cảnh và tình ở đây có gì đặc sắc?ảnh mở rộng đến bầu trời cao.Từ láy” lớp lớp” gợi nhớ câu thơ Đỗ Phủ Cảnh kì vĩ, đẹp lộng lẫy. Cánh chim quen thuộc trong văn học cổ nhưng ở đây chở cả không gian thời gian bé nhỏ trước không gian thời gianCâu hỏi liên hệTình: “Lòng quê dợn dợn vời con nước Rợn ngợp.+ “ Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” buồn hơn thơ Đỗ Phủ; nỗi buồn từ trong lòng Tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kínNỗi buồn cô đơn của Huy Cận gợi liên hệ tới nỗi buồn của những tác giả Thơ Mới nào? Vì sao Thơ Mới lại hay buồn?- Nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn đẹp trước cảnh nước mất nhà tan.Câu hỏi trắc nghiệmChọn phương án đúng hoặc sai.Câu 1: Tràng Giang vừa là cảm xúc trước thiên nhiên vừa là tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín. Đúng	B.SaiCâu 2: Tràng giang vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa hiện đại. Đúng	B.SaiCâu 3: Tràng giang mang đậm màu sắc triết lý. Đúng	B.SaiCâu 4: Tràng giang đơn thuần là tình yêu thiên nhiên	Đúng 	SaiTổng kếtAABAXin chân thành cảm ơn thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptTrang Giang - Huy Can.ppt
Bài giảng liên quan