Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Thạch huỳnh Anh Chi

Tên Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh

Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, học trung học ở Huế, học Cao đẳng Canh nông ở Hà Nội.

Là một trong những nhà thơ lãng mạng sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tràng giang (Huy Cận) - Thạch huỳnh Anh Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢNTỔ VĂNCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGV: Thạch Huỳnh Anh ChiLớp 11D2Chân dung của tác giả Huy Cận theo thời gian - Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, học trung học ở Huế, học Cao đẳng Canh nông ở Hà Nội.- Là một trong những nhà thơ lãng mạng sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.(1919-2005)- Tên Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, Hương Sơn, Hà Tĩnh- Tác phẩm chính: SGKb. Nhan đềTràng giangKhông gian được mở rộng.c.Câu đề từĐây là cảm hứng bao trùm cả bài thơTừ Hán Việt – tính cổ điển - Cảnh: trời rộng, sông dài - Tình: bâng khuâng, nhớ a. Hoàn cảnh sáng tác:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song songThuyền về nước lại sầu trăm ngãCủi một cành khô lạc mấy dòngEm có cảm nhận gì về những hình ảnh được miêu tả trong khổ thơ này?Cảnh đẹp, buồn, gợi cảm giác chia lìa. - Củi một cành khô lạc mấy dòngĐảo ngữ  nhấn mạnh cảm giác lênh đênh, trôi nổi của một kiếp người. - Sóng- buồn (nhân hoá)- điệp điệp (từ láy)thuyền xuôi mái - nước song songThuyền về - nước lại (Đối lập)Sầu (nhân hóa)Qua phân tích khổ thơ 1, em hãy nêu lên nhận xét chung về khổ thơ này?Từ láy, đối lập, đảo ngữ  Con người cô đơn, rợn ngợp trước thiên nhiên bao la.Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiuĐâu tiếng làng xa vãn chợ chiềuNắng xuống trời lên sâu chót vótSông dài trời rộng bến cô liêuCảnh trong khổ thơ thứ hai được tác giả miêu tả như thế nào? Lơ thơ Từ láyCâu hỏi tu từ(Đâu tiếng làng xa...)Đìu hiu Tàn tạ, quạnh vắng. Vắng vẻ, hiu hắtNắng xuống >< trời lênSâu chót vót (lạ hóa)Sông dài - trời rộngbức tranh không gian ba chiều độc đáoBến cô liêuCảnh vật hiu hắt, vắng vẻQua phân tích các chi tiết nội dung và nghệ thuật ở khổ 2, em hãy nêu sơ kết cho khổ thơ này?Đối lập, từ láy  Không gian được mở rộng  con người buồn bã, lẻ loi hơn.Bèo dạt về đâu hàng nối hàngMênh mông không một chuyến đò ngangKhông cầu gợi chút niềm thân mậtLặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàngThiên nhiên và cuộc sống con người trong khổ thơ này có điều gì đặc biệt? Nó gợi lên cảm giác gì?Bèo dạt về đâu...Thân phận lênh đênh, vô địnhKhông đòKhông cầuGợi sự chia cắt, vắng vẻLặng lẽ - bờ xanh – bãi vàng càng mênh mông, hiu quạnh hơn. Em có nhận xét gì về khổ thơ này?Từ nghi vấn, từ phủ định  Bức tranh vắng vẻ, trơ trọi, không có dấu hiệu hòa hợp của cuộc sống con người.Lớp lớp mây cao đùn núi bạcChim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều saLàng quê dờn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhàThiên nhiên và tâm trạng của chủ thể trữ tình trong khổ thơ này được miêu tả như thế nào?- Chim nghiêng cánh nhỏ - bóng chiều sa - Lớp lớp mây  đùn núi bạc Không gian tầng lớp – nét đẹp hùng vĩ, cổ kính Gợi tả độc đáo – khắc họa thời gian nghệ thuật- con người dễ cảm thấy cô đơn, buồn bã.- Lòng quê, nhớ nhà :- Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà  mượn hình ảnh cũ diễn đạt một cảm xúc mới mẻ, sâu sắc- Dợn dợn:Qua phân tích em nào có thể nêu lên sơ kết cho khổ thơ này?Nỗi lòng quê của tác giả rất da diết.cảm giác thấm thía bên trong.nỗi niềm của người xa xứ.Qua phân tích, em nào có thể nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ này?1.Nội dung - Tâm trạng cô đơn, buồn bã.- Tình yêu quê hương đất nước kín đáo mà thiết tha.2.Nghệ thuật-Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh độc đáo.- Vừa cổ kính vừa hiện đại.LUYỆN TẬP1. “Củi một cành khô lạc mấy dòng” lúc đầu được Huy Cận viết là “Một cánh bào đơn đã lạc dòng”. Hình ảnh “cành củi khô” gợi nét nghĩa nào khác với “cánh bèo đơn”?a. Trôi nổib. Nhỏ nhoic. Hết chất sốngd. Vô địnhLUYỆN TẬP1. “Củi một cành khô lạc mấy dòng” lúc đầu được Huy Cận viết là “Một cánh bào đơn đã lạc dòng”. Hình ảnh “cành củi khô” gợi nét nghĩa nào khác với “cánh bèo đơn”?a. Trôi nổib. Nhỏ nhoic. Hết chất sốngd. Vô địnhLUYỆN TẬP2. Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” trong bài thơ Tràng giang thể hiện rõ nhất cảm xúc gì?a. Nỗi buồn, nỗi cô đơn trước thời gian, vũ trụ, cuộc đời.b. Nỗi buồn nhớ về một quá khứ xa xôi.c. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.d. Nỗi buồn nhớ đất nước, quê hương.LUYỆN TẬP2. Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” trong bài thơ Tràng giang thể hiện rõ nhất cảm xúc gì?a. Nỗi buồn, nỗi cô đơn trước thời gian, vũ trụ, cuộc đời.b. Nỗi buồn nhớ về một quá khứ xa xôi.c. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.d. Nỗi buồn nhớ đất nước, quê hương.LUYỆN TẬP3. Em hãy làm rõ ý kiến: bài thơ vừa có dáng dấp cổ kính thường gặp trong thơ Đường, vừa gần gũi quen thuộc đối với người Việt Nam.- Nét cổ kính: hệ thống hình ảnh ước lệ: tràng giang, sông dài, trời rộng, mây cao đùn núi bạc, khói hoàng hôn- Gần gũi quen thuộc: cành củi khô, cánh bèo trôi, bờ xanh, cát vàng, cánh chim

File đính kèm:

  • pptBai_Trang_giang.ppt