Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Lê Thị Thanh Nga

Nội dung

- Niềm vui sướng, say mê, náo nức của tác giả ngày đầu đến với Cách mạng.

- Nhận thức mới về lẽ sống và sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ.

2. Nghệ thuật

Hình ảnh tươi sáng giàu ý nghĩa tượng trưng

- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ

 

pptx25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Lê Thị Thanh Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAYGiảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh NgaGiáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Vân AnhVăn bản	Từ ấy -Tố Hữu-NỘI DUNG CHÍNH BÀI HỌCI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC VĂN BẢNIII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIV. TỔNG KẾTV. LUYỆN TẬPI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê: Quảng Điền – Thừa Thiên Huế. Năm 1938, kết nạp Đảng.Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng => Trữ tình + chính trị.- Là “lá cờ đầu của thơ ca Cách mạng” Việt Nam hiện đại.Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, thương mến.- Phong cách thơ đậm đà tính dân tộc.Sự nghiệp sáng tác- Hơn 60 năm sáng tác, Tố Hữu cho ra đời 7 tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta.2. Tác phẩmHoàn cảnh sáng tác: tháng7/ 1938, Tố Hữu được kết nạp Đảng.Xuất xứ: Trong phần “Máu lửa” của tập thơ “Từ ấy”.Tập thơ “Từ ấy”Giải phóngXiềng xíchMáu lửaVị trí bài thơ: mở đầu cho cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ ca của nhà thơ1. ĐọcII. ĐỌC VĂN BẢN2. Bố cục Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim... Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ...Niềm vui sướng, say mê của tác giả khi bắt gặp lý tưởng Nhận thức mới về lẽ sống Sự chuyển biến trong tình cảmNiềm vui sướng, say mê của tác giả khi bắt gặp lý tưởng của Đảng, của Cách mạng.Hai câu đầu “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim”Thời điểm “từ ấy”: Tháng 7/ 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng.Lặp nhan đề=> Nhấn mạnh thời điểm, cảm xúcIII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNHình ảnh ẩn dụĐộng từ mạnhNắng hạMặt trời chân lýBừngChóiÁnh sáng của Đảng xua tan u ám, buồn đau của cuộc đời cũ, hướng nhà thơ đến chân trời mới đầy hi vọng, ước mơẨn dụ:Ánh sáng của ĐảngSức mạnh của Đảng, Cách mạngBằng bút pháp tự sự, tác giả đã kể lại kỉ niệm không thể quên của đời mình.b. Hai câu sau“Hồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim”- Hình ảnh so sánhHồn tôiVườn hoa lá=Đậm hươngRộn tiếng chimBút pháp lãng mạn + hình ảnh so sánh tác cho thấy lý tưởng Đảng đã bồi đắp và làm phong phú tâm hồn nhà thơBằng bút pháp tự sự + bút pháp trữ tình lãng mạn tác giả đã diễn tả lại niềm vui sướng vô hạn của mình trong buổi đầu đến với Cách mạng2. Nhận thức mới về lẽ sống - Động từ “buộc”: ý thức tự giác, tự nguyện cao độ gắn bó hòa hợp cái tôi với cái ta chung của cộng đồng.- Từ “trang trải” trải lòng, sẻ chia, đồng cảmHình ảnh ẩn dụ: “Khối đời” trừu tượng hóa sức mạnh của tập thể, tinh thần đoàn kết.Lặp từĐểVới Nhịp thơ dồn dập,sôi nổi, hăm hở tạo mối quan hệ gắn bó- Tố Hữu tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới không chỉ bằng nhận thức mà bằng sự giao cảm của trái tim.=> Nhận thức về lẽ sống mới là sự hòa nhập : Tôi- ta, riêng- chung, cá nhân- cộng đồng.3. Sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ - Cách xưng hô ruột thịt: Con, anh, em - Điệp từ “là”: - Số từ ước lệ “vạn” => Tình cảm gia đình nồng ấm thân thiết. Nhà thơ cảm nhận mình đã là thành viên của đại gia đình quần chúng.Từ ngữ biểu cảm:+ Cù bất cù bơ+ Kiếp phôi pha=> Tấm lòng xót thương của nhà thơ trước những kiếp đời bất hạnh và lòng căm giận trước những oan trái kẻ thù gây ra.- => Đó là tình cảm cao đẹp của người chiến sĩ- nhà thơ Cách mạng.Nhà thơ đứng trên lập trường giai cấp vô sản. - Nhận thức rõ mối quan hệ giữa bản thân và quần chúng lao khổ.IV. TỔNG KẾTNội dung- Niềm vui sướng, say mê, náo nức của tác giả ngày đầu đến với Cách mạng.- Nhận thức mới về lẽ sống và sự chuyển biến trong tình cảm của nhà thơ.2. Nghệ thuậtHình ảnh tươi sáng giàu ý nghĩa tượng trưng- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từV. LUYỆN TẬPBài tập về nhà:- Phân tích bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu để thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ chiến sĩ.Tiết học đến đây kết thúcCảm ơn sự quan tâm lắng nghe của cô giáo và các bạn!

File đính kèm:

  • pptxTuan_24_Tu_ay.pptx