Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Ngô Thu Thủy

 Nội dung: là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng.

2. Nghệ thuật: thể thơ bảy chữ, ngắt nhịp linh hoạt, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, vần phối âm có sức ngân vang → Góp phần thể hiện thành công tứ thơ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Ngô Thu Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỪ ẤY(TỐ HỮU)Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thu ThủySinh viên thực hiện: Đỗ Thị Ngọc LINHI. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảTrình baøy nhöõng neùt khaùi quaùt veà cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp thô ca cuûa Tố Hữu?- Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành. Quê: Phù Lai, Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. Năm 1938 được kết nạp vào ĐCS Việt Nam. Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.Chân dung nhà thơ Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổiTheo sát chặng đường cách mạng Việt NamThơ trữ tình chính trị viết về lẽ sống lớn, tình cảm lớn..Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thiNghệ thuật đậm đà tính dân tộc truyền thống Huân chương Sao vàng ( 1994), giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật ( 1996), giải thưởng văn học ASEAN ( 1999) Từ ấy - Việt Bắc - Gió lộng - Ra trận - Máu và hoa - Một tiếng đàn - Ta với ta 1937-19461955 -19611947-19541972 -19771962- 1971 199919922. Tác phẩm2.1. Các tập thơ chínhDựa vào hiểu biết cuả mình, em hãy kể tên các tập thơ chính của Tố Hữu2.2. Tập thơ “Từ ấy” Là tập thơ đầu tay của Tố Hữu. Gồm 71 bài, chia làm 3 phần: + “Máu lửa” + “Xiềng xích” + “Giải phóng”Em biết gì về tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu2.3. Bài thơ “Từ ấy”Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác trong hoàn cảnh nào?a. Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1938, Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng – một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của ông. Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy, Tố Hữu viết “Từ ấy”. b. Xuất xứ: Bài thơ trích trong phần “Máu lửa” của tập thơ “Từ ấy”.II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢNĐọc tác phẩmGiọng đọc phấn khởi, vui tươi.Nhịp thơ thay đổi theo từng dòng, từng khổEm có nhận xét gì về thể thơ và bố cục của bài thơ?2. Thể thơ và bố cục	 - Thể thơ: tự do, mỗi dòng 7 chữ. Bố cục: gồm 3 khổ, mỗi khổ 4 câu.Nêu nội dung chính của từng khổ thơ? Từ ấyTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đờiTôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ.. ( Tố Hữu)Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởngNhận thức sâu sắc về lẽ sốngChuyển biến sâu sắc trong tình cảm3. Tìm hiểu chi tiết Nhan đề bài thơ- “Từ ấy”: + Chỉ thời gian phiếm định.	 + Giây phút bắt gặp lí tưởng cộng sản, được giác ngộ và kết nạp vào Đảng.- Ý nghĩa: đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong cuộc đời nhà thơ, từ đây Tố Hữu có sự thay đổi cả về nhận thức, tâm hồn và tình cảm.Theo nghĩa thông thường, em hiểu “từ ấy” có nghĩa gì?Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, có thể hiểu “Từ ấy” là chỉ thời gian nào?“Từ ấy” đối với Tố Hữu có ý nghĩa như thế nào?b. Khổ 1: Niềm vui sướng của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cộng sản“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chim”Để diễn tả cảm xúc của mình tác giả đã sử dụng những hình ảnh,ngôn từ như thế nào? Hình ảnh ẩn dụ:+ “Nắng hạ”+ “Mặt trời chân lí”+ “Chói qua tim”Hình ảnh so sánh: Hồn tôi – vườn hoa lá: đậm hương, rộn tiếng chim Từ ngữ có sức biểu cảm cao:+ “Bừng”+ “Chói”Tâm trạng vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng cách mạng. Hình ảnh tươi sáng, tràn đầy hương sắc, âm thanh và sức sốngc. Khổ 2: Sự nhận thức sâu sắc về lẽ sống“Tôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời”Tác giả nhận thức như thế nào về mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng? Điều đó được thể hiện qua hệ thống từ ngữ như thế nào? lòng tôi ..mọi người tình (tôi)..trăm nơi hồn tôi ..bao hồn khổCá nhânCộng đồng lòng tôi ..mọi người tình (tôi)..trăm nơi hồn tôi ..bao hồn khổCá nhânCộng đồng buộctrang trảigần gũiCÁI “TÔI” HÒA VÀO VỚI CÁI “TA” -> “MẠNH KHỒI ĐỜI”HOÀ VÀOd. Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu“Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm cù bất cù bơ”Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì và những từ ngữ xưng hô nào? Hiệu quả?TÔICON của vạn nhàEMcủa vạn kiếpANHcủa vạn đầu em nhỏ “Tôi” – là thành viên của “vạn nhà”, có tình cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ.21Một tiếng rao đêmAi ăn bánh bột lọc không?Tiếng rao sao mà ướt lạnh tê lòng..Mà giọng ngân còn vương vẫn dại khờTrên môi mỏng hãy thơm mùi sữa mẹ...................... (Tố Hữu)Lão đày tớĐến già còn bửa củiGánh nước cuốc vườn rauĐất bụi lấm đầy đầuMà chủ còn hắt hủi.. (Tố Hữu)III. TỔNG KẾT Nội dung: là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng.2. Nghệ thuật: thể thơ bảy chữ, ngắt nhịp linh hoạt, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, vần phối âm có sức ngân vang → Góp phần thể hiện thành công tứ thơ.TẠM BIỆT NHÀ THƠ TỐ HỮU

File đính kèm:

  • pptTu_ay.ppt
Bài giảng liên quan