Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Phạm Thị Hồng Sen

- Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của nhà thơ trong buổi đầu bắt gặp lí tưởng cộng sản.

- Nghệ thuật:

 Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng.

 Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu.

 Kết hợp bút pháp tự sự + trữ tình.

 Biện pháp nghệ thuât: Ẩn dụ, so sánh, điệp từ, điệp ngữ.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu) - Phạm Thị Hồng Sen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp!Giáo viên giảng dạy: Phạm Thị Hồng Sen.Trường: THPT Thái PhúcThái Thụy - Thái Bình.1Từ ấy- TỐ HỮU-21.Tác giả:- Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành.- Quê: Thừa Thiên - Huế.Nhà thơ Tố HữuI. Tìm hiểu chung.3- Năm 1938 Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Từ đây sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp cách mạng.4Chân dung của Tố Hữu lúc 17 và 20 tuổiTố Hữu lúc 17 tuổiTố Hữu lúc 20 tuổi5a. Tập thơ Từ ấy (1937- 1946)- Nội dung: Phản ánh chặng đường Tố Hữu từ khi giác ngộ lí tưởng cách mạng đến cách mạng tháng tám.- Bố cục3phần:Máu lửaXiềng xíchGiải phóng2. Tác phẩm: 6b. Văn bản Từ ấy:Xuất xứ: Nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy- Hoàn cảnh sáng tác: Ở Huế, tháng 7/1938 khi Tố Hữu kết nạp vào ĐCSVN. - Thể thơ: Thất ngôn7 Từ ấyTừ ấy trong tôi bừng nắng hạMặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa láRất đậm hương và rộn tiếng chimTôi buộc lòng tôi với mọi ngườiĐể tình trang trải với trăm nơiĐể hồn tôi với bao hồn khổGần gũi nhau thêm mạnh khối đời.Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ ( Tố Hữu)Tâm trạng của nhà thơ khi gặp ánh sáng lí tưởng.Nhận thức mới về lẽ sống.Chuyển biến sâu sắc trong tình cảm.81. Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng cộng sản Từ ấy: Mốc thời gian có ý nghĩa quan trọng khi nhà thơ được giác ngộ lí tưởng cách mạng	II. Đọc- hiểu văn bản.Phạm Thị Thúy Nhài9 -Các hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng: Nắng hạ Mặt trời chân lí(Nắng rực rỡ, chói chang, (Mặt trời cách mạng, mặt trời mạnh mẽ xua tan u ám) của Đảng- nguồn ánh sáng kì diệu tỏa ra tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải)=> Khẳng định: Lí tưởng cách mạng như ánh nắng, như mặt trờiPhạm Thị Thúy Nhài10 Động từ mạnh Bừng Chói(Ánh sáng phát ra đột ngột, (Ánh sáng phát ra có bất ngờ) sức xuyên thấu mạnh) => Khẳng định: Lí tưởng cách mạng làm bừng sáng trí tuệ, tâm hồn nhà thơ 	Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ	Mặt trời chân lí chói qua tim 11- Hai câu sau: So sánh trực tiếp Hồn tôi là một vườn hoa lá (Vô hình) (Hữu hình)Con người tràn ngập niềm vui, Thế giới tràn ngập sức sống lẽ yêu đời màu sắc, âm thanh, hương vị. Phạm Thị Thúy Nhài12Lí tưởng cách mạng đã khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tác cho hồn thơPhạm Thị Thúy Nhài13“T«i buéc lßng t«i víi mọi ng­êi§Ó t×nh trang tr¶i víi tr¨m n¬i§Ó hån t«i víi bao hån khæGÇn gòi nhau thªm m¹nh khèi ®êi.+ Buéc: ý thøc tù nguyÖn g¾n bã cao ®é.+Trang trải: trải rộng tâm hồn, đồng cảm, chia sẻ..+ Trăm nơi: mọi người sống ở khắp nơi.2. Khổ 2: Những nhận thức mới về lẽ sống	14Lòng tôiTình Hồn tôiMọi ngườiTrăm nơiHồn khổ Buộc Trang trải Gần gũiMạnh khối đờiCá nhânQuần chúng lao khổC¸i t«i chan hoµ trong c¸i ta.15- Mục đích kết nối: Mạnh khối đời- tập hợp đông đảo những con người cung chung cảnh ngộ.- Biện pháp lặp: Để tình, để hồn -> nhấn mạnh quyết tâm gắn bó của nhà thơ với quần chúng nhân dân.Tóm lại: Lẽ sống lớn của nhà thơ: Tự đặt mình giữa cuộc đời và môi trường rộng lớn của quần chúng lao khổ để thấu hiểu chia sẻ, gắn bó; khẳng định mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống.Phạm Thị Thúy Nhài163. Khổ 3: Những chuyển biến sâu sắc trong tình cảm nhà thơ.Các đại từ nhân xưng: con, em, anh.Các số từ ước lệ chỉ số nhiều: vạn.-> Nhà thơ nhận mình là thành viên của đại gia đình quần chúng lao khổ với tình cảm ruột thịt đầm ấm.- Cấu trúc câu khẳng định + điệp từ: Đã làcủa, là ...của.->Như lời khẳng định rắn rỏi, chắc nịch, dứt khoát về sự hòa nhập.Tôi đã là con của vạn nhàLà em của vạn kiếp phôi phaLà anh của vạn đầu em nhỏKhông áo cơm, cù bất cù bơ17- Từ ngữ biểu cảm: Kiếp phôi pha, không áo cơm cù bất cù bơ-> Tình cảm chân thành xúc đông, xót thương của nhà thơ với quần chúng lao khổ.-> Lòng căm thù những bất công ngang trái của xã hội cũ. Đó là cơ sở của tinh thần chiến đấu kiên cường, hăng say trong Tố Hữu.18Con của vạn nhàEm của vạn kiếpAnh của vạn đầu em nhỏTÔI Tố Hữu đã vượt qua tình cảm ích kỉ hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình cảm hữu ái giai cấp với quần chúng nhân dân lao khổ bằng tình yêu thương ruột thịt19III. Tổng kết- Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của nhà thơ trong buổi đầu bắt gặp lí tưởng cộng sản.- Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng. Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu. Kết hợp bút pháp tự sự + trữ tình. Biện pháp nghệ thuât: Ẩn dụ, so sánh, điệp từ, điệp ngữ.20Niềm vui sướng mãnh liệt của nhà thơ khi gặp lí tưởng cộng sảnNhận thức sâu sắc về lẽ sốngChuyển biến sâu sắc trong tình cảm“TÔI” HÒA VỚI CÁI “TA”“TÔI” GẮN BÓ MÁU THỊT VỚI ĐẠI GIA ĐÌNHLí tưởng cộng sản đã có ý nghĩađối với người chiến sĩ Tố Hữu và nhà thơ Tố Hữu:- Chiếu rạng một cuộc đời Khơi nguồn sáng tạo một hồn thơ mới21KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC!CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!22

File đính kèm:

  • ppttu_ay.ppt