Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính)
Giới thiệu chung
Nội dung
Nghệ thuật
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Tương tư (Nguyễn Bính), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Töông TöNguyeãn BínhNội dung2Nghệ thuật3Giới thiệu chung1Töông TöCompany LogoGiới thiệu chung1. Tác giả: “ Hoa chanh nở giữa vườn chanhThầy u mình với chúng mình chân quê Hôm qua em đi tỉnh vềHương đồng gió nội bay đi ít nhiều” Trích bài thơ “Chân quê” Có người cho rằng qua bài thơ này Nguyễn Bính muốn làm một bản tuyên ngôn về đường lối sáng tác của mình. Đường lối thơ “chân quê”. Không cần ra tỉnh, cứ hương đồng gió nội là hay rồi.Company LogoGiới thiệu chung "Giá Nguyễn Bính sinh ra thời trước tôi, chắc người đã làm những câu ca dao mà dân quê vẫn hát quanh năm và những tác phẩm của người, bây giờ đã có vô số những nhà thông thái nghiên cứu." Company LogoNguyễn Bính và các bạn thơ Company LogoNguyễn Bính ở báo Trăm hoa năm 1957Company LogoNhà lưu niệm Nguyễn BínhCompany LogoChữ viết của Nguyễn BínhCompany LogoGiới thiệu chung2.Về bài thơ : a.Bài thơ được viết năm 1939 và được đưa vào tập thơ “Lỡ bước sang ngang” (1940). b.Bố cục: 3 phần +Phần 1: Bốn câu thơ đầu-Khơi nguồn tương tư-Căn bệnh của tình yêu đơn phương của tôi. +Phần 2: từ Hai thôn chung...đếnGặp nhau?-là sự giãi bày tâm trạng tương tư. +Phần 3: Bốn câu thơ cuối- khát vọng về nhân duyên.Company LogoNội dung“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,Một người chín nhớ mười mong một người.”.“Thôn Đoài thì nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài thì nhớ giầu không thôn nào”. Toàn bộ bài thơ là tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chân thật mà tinh tế, trong đó mối duyên quê và cảnh quê hòa quyện với nhau thật nhuần nhị. Qua đây bài thơ cũng gợi ra được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao. Company LogoNội dung1. Khơi nguồn tương tư:“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngMột người chín nhớ mười mong một người.Nắng mưa là bệnh của trờiTương tư là bệnh của tôi yêu nàng.Company LogoNội dung2. Sự giãi bày tâm trạng tương tư của chàng trai:“Hai thôn chung lại một làngCớ sao bên ấy chẳng sang bên này?..Bao giờ bến mới gặp đò?Hoa khuê các,bướm giang hồ gặp nhau?Company LogoNội dung Ở đoạn thơ này chàng trai lúc thì trách móc, lúc thì nhắn hỏi liên tiếp mà nàng vẫn hững hờ,có đi mà chẳng có lại,bởi đó chỉ là một tình yêu đơn phương “Ai biết tình ai có đậm đà?” (Hàn Mặc Tử)“Nhớ mình ra ngẩn vào ngơTrông mây trong nước nay chờ mai mong.” (Tản Đà) Company LogoNội dung3. Ước mơ muôn đời của tình yêu đôi lứa:“Nhà em có một giàn giầu,Nhà anh có một hàng cau liên phòng.Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,Cau thôn Đoài thì nhớ giầu không thôn nào?”Company LogoNội dung Bài thơ thể hiện một tình cảm thiết tha, rạo rực,chân thành của chàng trai với cô gái. Nhưng tình yêu đơn phương thầm kín đó cô gái không thể cảm nhận và không thể đáp lại nỗi mong mỏi, khát khao của chàng trai. Cho đến cuối bài thơ, dù đã ước ao và khát vọng sum họp nhưng niềm hạnh phúc ấy chỉ là trong ý nghĩ của chàng trai tự an ủi mình mà thôi. Nhưng điều đáng trân trọng ở đây là dù cô gái không đáp lại tình cảm của mình nhưng chàng trai vẫn dành cho cô gái những tình cảm tốt đẹp như ngày nào. Company LogoNghệ thuật -Ngôn ngữ thơ dung dị hồn nhiên,dân dã nhưng vẫn pha chất lãng mạn thơ mộng. -Sử dụng hệ thống ẩn dụ-hoán dụ-ước lệ một cách đặc sắc và sáng tạo. -Sử dụng nhiều điệp từ,điệp ngữ. -Sử dụng nhiều cặp hình tượng tượng trưng cho hạnh phúc lưa đôi. -Thơ lục bát mang chất biểu cảm nồng nàn.Company LogoCám ơn !
File đính kèm:
- Bao_Vy.ppt