Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu

 Ngợi ca bản chất cao quý tiềm ẩn sau manh áo vải, lam lũ ở người nông dân chính là lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

 Chỉ đến Nguyễn Đình Chiểu lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân chống giặc ngoại xâm mới có thể chiếm lĩnh một tác phẩm vô cùng đẹp nhường ấy với vóc dáng đích thực ở mình và được ngợi ca như những người anh hùng ở thời đại.

=> Bước phát triển đột xuất trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần GiuộcNguyễn Đình ChiểuVăn tếCó nguồn gốc từ Trung Quốc Dùng để ca ngợi công đức của người đã mấtBố cục toàn bàiBao gồm 4 phần	+ Lưng khởi (2 câu đầu) luận chung về lẽ sống chết. Thường mở đầu bằng từ Thương ôi!, Hỡi ôi!	+Thích thực (câu 3  câu 15) kể công đức, phẩm hạnh người đã khuất.	+ Ai vãn (câu 16  câu 28) nói lên niềm thương tiếc với người đã mất	+ Kết (phần còn lại) bày tỏ lòng thương tiếc và lời cầu nghuyện của người đứng tế.Hoàn cảnh ra đời	Ñeâm 16 – 12 – 1861, caùc nghóa só ñaõ taán coâng ñoàn Caàn Giuoäc, gieát ñöôïc teân quan hai Phaùp vaø moät soá lính thuoäc ñòa.Hoï laøm chuû ñoàn ñöôïc hai ngaøy, sau ñoù bò phaûn coâng vaø thaát baïi.Khoaûng 20 nghóa quaân ñaõ hi sinh.Theo yeâu caàu cuûa tuaàn phuû Gia Ñònh teân laø Ñoã Quang, Nguyeãn Ñình Chieåu ñaõ vieát baøi vaên teá naøy.“Hỡi ôi!”- lời than cho sự ra đi của những người đã khuất.“Súng giặc đất rền” > Thể hiện bối cảnh, tính thế thời đại, một cuộc chiến không cân sức giữa ý chí mạnh mẽ > Nhấn mạnh nguồn gốc nông dân thuần túy của họ qua sự đối lập này. Nghệ thuật liệt kê, giới thiệu nguồn gốc của những nghĩa sĩ nông dân với lời lẽ mộc mạc và câu biền ngẫu.	Hình ảnh thực của những người nông dân, họ chờ trông vào hoạt động triều đình, căm ghét giặc.	Trông tin quan như trời hạn trông mưaSự câm thù cao độ, triều đình ngoảnh mặt quay lưng.	Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.Một bước chuyễn biến lớn lao trong tư tưởng diễn ra trong người nông dânTừ con người “Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó”, họ vụt trỡ thành những nghĩa sĩ phi thường “ra sức đoan kình, dốc ra tay bộ hổ” 	Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói lòa, đâu dung lũ treo dê, bán chó.Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ. Vaø töø nhaän thöùc , yù thöùc veà ñaát nöôùc thoáng nhaát (moái xa thö ñoà soä), veà traùch nhieäm cuûa baûn thaân ñoái vôùi ñaát nöôùc khi coù giaëc ngoaïi xaâm ( haù ñeå ai cheùm raén ñuoåi höôu), hoï töï nguyeän sung vaøo ñoäi quaân chieán ñaáu.Lòng nhiệt tình yêu nước sáng như mặt trăng mặt trời.Xác định được trách nhiệm đối với đất nướcTriều đình phong kiến bất lực, khiến nỗi trông mong trở thành câm thù oán giận kẻ thù đến mức tột độ.Họ chiến đấu đánh giặc bằng tinh thần tự nguyện.=> Nghệ thuật: so sánh dân dã, gần gũi, dễ hiểu, động từ mạnh => lòng căm thù giặc, điển tích  ý thức được độc lập dân tộc, tinh thần trách nhiệm ở nông dân với tổ quốc.	Sự chuyển biến tình cảm nhận thức và ý thức ở những người nông dân hiền lành thành nghĩa sĩ đánh Tây.	Hình ảnh người nghĩa sĩNghĩa quân Cần GiuộcQuân triều đìnhDân ấp, dân lân.Quân cơ, quân vệ.Chưa từng tập rèn, chưa từng bày binh bố trận. Được luyện tập võ nghệ, binh thư.Được luyện tập võ nghệ, binh thư.Trang bị: manh áo vải, ngọn tầm vông.Trang bị: bao tấu, bầu ngòi, dao tu, nón gõ.Hoàn cảnh chiến đấu Nghĩa sĩ Cần GiuộcGiặc Pháp_ Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi._ Gương bằng lưỡi dao phay.=> Vũ khí thô sơ, từ vật dụng sử dụng hằng ngày._Bắn đạn to đạn nhỏ._ Tàu sắt, tàu đồng, súng.=> Vũ khí hiện đại.=> Sự đối nghịch giữa nghĩa quân Cần Giuộc với quân triều đình và sự chênh lệch sức mạnh và lực lượng với kẻ thù xâm lược. Thể hiện hình ảnh nghĩa quân Cần Giuộc mộc mạc, giản dị nhưng lòng yêu nước bùng cháy mạnh mẽ khiến họ quyết tâm bảo vệ đất nước dù chỉ dùng nhũng vũ khí đơn giản, vật dụng sử dụng hàng ngày.- Khoâng tieáng troáng xung traän “ Chi nhoïc quan quaûn gioùng troáng kì troáng giuïc” nhöng ta thaáy ñöôïc khoâng khí khaån tröông, soâi noåi, quyeát lieät vaø ñaày haøo höùng ñöôïc baät ra töø voâ vaøn traùi tim yeâu nöôùc thöông noøi- Âm thanh của “tiếng đạn nhỏ đạn to, tàu sắt tàu đồng súng nổ”, cũng không mảy may cản bước chân chiến đấu của họ.- TRUNG TAÂM BÖÙC TRANH LAØ HÌNH TÖÔÏNG NHÖÕNG NGÖÔØI NOÂNG DAÂN VÔÙI VUÕ KHÍ TRANG BÒ RAÁT THOÂ SÔ.HOÏ VAØO TRAÄN BAÈNG MANH AÙO VAÛI, BAÈNG NGOÏN TAÀM VOÂNG, BAÈNG RÔM CON CUÙI, LÖÔÕI DAO PHAY VAØ BAÈNG NGOÏN LÖÛA TINH THAÀN “LOØNG DAÂN TRÔØI TOÛ”.+ Họ đốt nhà dạy đạo + Họ chém rớt đầu quan hai Pháp+ Họ đạp rào lướt tới coi giặc cũng như không, họ xô cữa xông vào, họ liều mình xung trận. + Họ đâm ngang chém ngược làm thất điên bát đảo quân thù “làm cho mã tà ma ní hồn kinh”Tinh thần chiến đấu:	+Phép đối: 	 - Đạp rào lước tới / Xô cửa xông vào.	 - Đâm ngang / Chém ngược	 - Hè trước / Ó sau=> Tạo nhịp điệu nhanh, mạnh, tái hiện không khí chiến trận hào hùng. Thể hiện rõ sự dùng cảm, tự tin và ý chí quyết thắng của các nghĩa binh Cần Giuộc.Hình ảnh người nghĩa sĩ	Động từ mạnh, nhịp điệu dồn dập. Đặc tả khí thế chiến đấu mạnh mẽ quyết liệt, hi sinh, quên mình ở nghĩa sĩ. Hình ảnh người nghĩa sĩ	Bức tượng đài nghệ thuật với vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất, kiên cường ở người nông dân Nam Bộ. Phần ai vãn-kếtTấm lòng tác giả với sự hi sinh nghĩa sĩPhần ai vãn-kếtTấm lòng tiếc thương	Sự tiếc thương ở nhân dân	Nỗi đau người mẹ già	Người vợ bơ vơ không nơi nương tựa	Phần ai vãn-kếtSự cảm phụcCảm phục, ngợi ca sự hi sinh, là lẽ sống cao đẹpCa ngợi tinh thần chiến đấu cùng tư tưởng trung quânSự bất tử ở nghĩa sĩ	Nghệ thuậtGiọng văn hùng tráng.Phép đối tài tình.Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt; giọng văn bi tráng, thống; hình ảnh sống độngNgôn ngữ giản dị, dân dã được chọn lọc tinh tế, có sức biểu cảm lớn, giá trị thẩm mĩ cao (cui cút, tấc đất ngọn rau, bát cơm manh áo,), sử dụng nhiều biện pháp tu từGiọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc.Kết luận	Ngợi ca bản chất cao quý tiềm ẩn sau manh áo vải, lam lũ ở người nông dân chính là lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.	Kết luận	Chỉ đến Nguyễn Đình Chiểu lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân chống giặc ngoại xâm mới có thể chiếm lĩnh một tác phẩm vô cùng đẹp nhường ấy với vóc dáng đích thực ở mình và được ngợi ca như những người anh hùng ở thời đại.=> Bước phát triển đột xuất trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và văn học Việt Nam nói chung.	“Họ lấm láp bùn lầy bước vào thơ Đồ ChiểuNồng mồ hôi mùi lưng trần khét cháyKhông áo mão cân đai phẩm hàm văn võHọ để lại những vệt bùn làm vinh dự cho thơ”	-Thanh Thảo-

File đính kèm:

  • pptVan_Te_Nghia_Si_Can_Giuoc.ppt
Bài giảng liên quan