Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu

Đoạn 1- Lung khởi(câu1,2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.

Đoạn 2- Thích thực ( câu 3 15): tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công.

Đoạn 3- Ai vãn ( câu 16 28): lòng tiếc thương, đau xót và thái độ cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ.

Đoạn 4- Kết ( 2 câu cuối): ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ.

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LĂNG MỘ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂUBA TRI- BẾN TREVăn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)NguyƠn ®×nh chiĨu, PHẦN MỘT: TÁC GIẢI/ CUỘC ĐỜI: 1. Tiểu sửNguyễn Đình Chiểu (1822-1888) ) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.Sinh tại quê mẹ- làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (tp Hồ Chí Minh)- Xuất thân: trong gia đình nhà nho2 .Cuộc đờia) Tr­íc khi Ph¸p x©m l­ỵc:  - N¨m 1843: §ç tĩ tµi - N¨m 1849: nghe tin mĐ mÊt -> bá thi -> chÞu tang -> bÞ mï  - Sau ®ã vỊ Gia §Þnh më tr­êng d¹y häc, bèc thuèc, s¸ng t¸c th¬ v¨n b) Sau khi Ph¸p x©m l­ỵc (1859) - Tham gia cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m - S¸ng t¸c th¬ v¨n phơc vơ kh¸ng chiÕn . - Thùc d©n Ph¸p mua chuéc, dơ dç -> kiªn quyÕt bÊt hỵp t¸c víi kỴ thï. - N¨m 1888, «ng mÊt trong sù tiÕc th­¬ng v« h¹n cđa ®ång bµo c¶ n­íc Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lịng yêu nước ,thương dân và thái độ kiên trung ,bất khuất trước kẻ thùII/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN1/ Những tác phẩm chínhLục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, cĩ tính chất tự truyện. - Dương Từ Hà Mậu- một số bài thơ đường luật- Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc (1861) - Văn tế Trương Định (1864) - Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874) * Quan điểm sáng tác văn chương Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng khẳm,Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà (Dương Từ Hà Mậu) Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, cĩ tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa ,cho độc lập tự do của dân tộc.- Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc- Mẫu người lí tưởng:+ Nhân hậu, thuỷ chung. + Bộc trực, ngay thẳng. + Trọng nghĩa hiệp..2/. Nội dung thơ văna/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩaThể hiện qua thơ văn yêu nước chống PhápGhi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nướcKhích lệ lịng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân taBiểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốcb/. Lịng yêu nước thương dânT¸c phÈm tiªu biĨu:Ch¹y giỈcNgãng giã ®«ngV¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn GiuécV¨n tÕ Tr­¬ng §ÞnhV¨n tÕ nghÜa sÜ trËn vongLơc tØnhTh¬ ®iÕu Phan TßngNg­ TiỊu y thuËt vÊn ®¸p Thơ văn của nguyễn đình chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, cĩ tác dụng động viên ,khích lệ tới tinh thần và ý chí cứu nước của nhân dân.Văn chương trữ tình đạo đức.Viết bằng chữ Nơm- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:+ Ngơn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nĩi của nhân dân Nam Bộ.+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nĩng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.3/. Nghệ thuật thơ vănIII/ KẾT LUẬN (SGK) Đã hơn một thế kỉ trơi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ơng cho nền văn học nước nhà.Trß ch¬i « ch÷ HåNGNHANTrong bµi th¬ Tù t×nh tõ nµo chØ ng­êi phơ n÷ ®Đp?«TH¢NCßH×nh ¶nh nµo ®­ỵc Tĩ X­¬ng dïng ®Ĩ so s¸nh víi sù tÇn t¶o, lỈn léi cđa bµ Tĩ?CH¸tNãIMét thĨ lo¹i v¨n häc kh¸ phỉ biÕn ë cuèi TK18 ®Çu TK19, NguyƠn C«ng Trø lµ ng­êi cã c«ng ®em ®Õn sù rùc rì cho thĨ lo¹i nµy?HCHïaH¦¬nguQuÇn thĨ th¾ng c¶nh nµo ®­ỵc nãi ®Õn trong bµi ca cđa Chu M¹nh Trinh?TH¤IITrong bµi th¬ Khãc D­¬ng Khuª, tõ nµo chØ mét ho¹t ®éng kh«ng cßn tån t¹i?THU§IÕU§Bµi th¬ ®iĨn h×nh cho mïa thu lµng c¶nh VN cđa nhµ th¬ NguyƠn KhuyÕn?§IĨNTÝCHªChuyƯn cị, ®­ỵc dÉn l¹i mét c¸ch c« ®ĩc trong t¸c phÈm?®åCHIĨUTªn th©n mËt mµ nh©n d©n vÉn dïng ®Ĩ gäi NguyƠn §×nh ChiĨu?PHẦN HAI: TÁC PHẨMPHÁP TẤN CƠNG THÀNH GIA ĐỊNH 1859I/ TIỂU DẪN1/ Hoàn cảnh ra đời Đêm 16 – 12 – 1861, các nghĩa sĩ đã tấn công đồn Cần Giuộc, giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa.Họ làm chủ đồn được hai ngày, sau đó bị phản công và thất bại.Khoảng 20 nghĩa quân đã hi sinh.Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định tên là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này. Di tÝch khu cÇn giuéc2/ Thể loại : Văn tế - Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương với người đã mất.- Thường có hai nội dung cơ bản:+ Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất + Bày tỏ nỗi niềm đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.- Được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú  Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết theo thể phú tạo nên sự đỉnh đạt, sang trọng.- Âm điệu bài văn tế thường là bi thương, lâm li thống thiết, dùng nhiều thán từ và những từ ngữ hình ảnh có giá trị biểu cảm.- Bố cục thường có 4 đoạn: + Mở đầu ( lung khởi): luận chung về lẽ sống chết. + Đoạn 2 ( thích thực): kể phẩm hạnh, công đức, cuộc đời của người đã khuất.+ Đoạn 3 ( ai vãn): nói lên niềm thương tiếc đối với người đã mất. + Đoạn 4 ( kết): bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế. 3/ Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1- Lung khởi(câu1,2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ. + Đoạn 2- Thích thực ( câu 3 15): tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công. + Đoạn 3- Ai vãn ( câu 16  28): lòng tiếc thương, đau xót và thái độ cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ. + Đoạn 4- Kết ( 2 câu cuối): ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ. 

File đính kèm:

  • pptvan_te_nghia_si_Can_Giuoc.ppt
Bài giảng liên quan