Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Thị Thanh Hà

Đọc tìm hiểu chung:

Hoàn cảnh sáng tác: Viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định để tế những nghĩa sĩ hi sinh trong trận tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1861

Đề tài: Viết về người nông dân trong chiến trận  Trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu - Nguyễn Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 11A5Trường THPT Lý Thường Kiệt – Bắc NinhNgười dạy: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh HàKiểm tra bài cũ:Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ?Giới thiệu bài mới:“Có những phút làm nên lịch sửCó cái chết hóa thành bất tửCó những lời hơn mọi bài caCó con người như chân lý sinh ra”	(Tố Hữu)Tiết 21-22-23: Đọc vănVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (tiếp)	 	-Nguyễn Đình Chiểu-Phần 2: Tác phẩm :I. Đọc tìm hiểu chung:Hoàn cảnh sáng tác: Viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định để tế những nghĩa sĩ hi sinh trong trận tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc đêm 16/12/1861Đề tài: Viết về người nông dân trong chiến trận  Trước Nguyễn Đình Chiểu chưa có.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?Bài văn tế viết về ai ? Trước Nguyễn Đình Chiểu có ai viết chưa ?Đền thờ nghĩa quân Cần Giuộc Mục đích: Bày tỏ lòng tiếc thương với người đã khuất. Nội dung:+ kể lại cuộc đời công đức phẩm hạnh người mất.+ bày tỏ nỗi đau của người sống trong phút vĩnh biệt.- Âm hưởng chung: bi tráng.- Bố cục: 4 phần (lung khởi, thích thực, ai vãn, kết).- Những thể văn tế: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú. Viết theo thể phú Đường luật ( có vần có đối). Bố cục: 4 phần+ Lung khởi(câu 1,2): Bối cảnh thời đại và sự bất tử của nghĩa sĩ.+ Thích thực(câu 3 15): Tái hiện hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ.+ Ai vãn(câu 16 28): Lòng tiếc thương và cảm phục.+ Kết(còn lại): Ngợi ca nghĩa sĩ.Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc viết theo thể nào? Đặc điểm ? Bố cục của bài ?Em hãy giới thiệu chung về thể loại Văn tế? Đọc bài- Đọc 9 câu đầu.- Chú ý giọng đọc: + Đoạn 1: giọng trang trọng.+ Bảy câu tiếp: giọng trầm lắng khi hồi tưởng,giọng mạnh mẽ nói về thái độ của người nông dân khi có giặcII. Đọc hiểu:1. Lung khởi:Tiếng than “Hỡi ôi !”: Lòng tiếc thương đau buồn - Cảm xúc toàn bài.Câu 1: + Súng giặc đất rền: Thế lực xâm lăng tàn bạo.+ Lòng dân trời tỏ: Ý chí kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta.Tiếng than mở đầu thể hiện cảm xúc gì của toàn bài ?Câu 1 đã miêu tả khung cảnh bão táp của thời đại như thế nào ?- Câu 2: Khẳng định ý nghĩa cao cả của hành động hi sinh vì dân vì nước ở nghĩa sĩ. Không gian rộng lớn “đất, trời” những động từ “rền,tỏ” và nghệ thuật đối “súng giặc – lòng dân” “10 năm – 1 trận” “còn – mất” : Khung cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa bất tử của nghĩa sĩ.Câu văn thứ 2 đã khẳng định điều gì ?Chỉ ra nghệ thuật sử dụng ở 2 câu đầu ? Tác dụng ?2. Thích thực:Hình ảnh người nông dân trước khi có giặc:- Cuộc sống: + “cui cút làm ăn”: riêng lẻ thầm lặng.+ “toan lo nghèo khó”: đói khổ, ăn bữa nay lo bữa mai.- Chưa quen: “cung ngựa, trường nhung, khiên, súng, mác, cờ”.- Chỉ biết: “ruộng, trâu, làng, cuốc, cày, bừa, cấy”. Đối: hình ảnh những người nông dân nghèo khổ, cần cù, lam lũ, quẩn quanh sau lũy tre làng, xa lạ với việc binh đao.Cuộc sống của họ trước khi có giặc được miêu tả như thế nào ? Với người nông dân những gì họ quen ? Họ biết ? Những gì chưa quen, chưa nhìn thấy bao giờ ?Nghệ thuật miêu tả và tác dụng của nó ?b. Thái độ của họ khi giặc đến: - Tâm lí: + Từ láy “phập phồng”: lo lắng.+ So sánh “trông  như trời hạn trông mưa”, “ghét  như nhà nông ghét cỏ”: Cách nói sinh động, thể hiện sự khinh ghét.+ Thậm xưng “muốn tới ăn gancắn cổ”: căm thù sục sôi quyết liệt. Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào để thể hiện tâm lý của họ khi giặc đến ?- Nhận thức: đất nước ta là một khối thống nhất, rực sáng chính nghĩa, không để cho kẻ nào đến chiếm cướp - Ý thức trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước.- Hành động: Tự nguyện đứng lên đánh giặc “nào đợixin ra sứcdốc ra tay”. Thái độ yêu ghét rõ ràng, vì quê hương đất nước mà chiến đấu.Người nông dân đã nhận thức ntn về đất nước và trách nhiệm bản thân ?Từ nhận thức đó họ đã có hành động nào ? Biểu hiện qua những từ nào ?“Họ lấm láp bùn lầy bước vào thơ Đồ ChiểuNồng mồ hôi mùi lưng trần khét cháyKhông áo mão cân đai phẩm hàm văn võHọ để lại những vệt bùn làm vinh dự cho thơ”	-Thanh Thảo-Củng cố dặn dò1. Củng cố: - Thể loại văn tế:- Hoàn cảnh sáng tác bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, hình ảnh người nông dân trước và từ khi có giặc.2. Dăn dò:- Học thuộc bài từ câu 1 đến câu 10, phân tích.- Soạn tiếp bài. Kính chúc các thầy cô mạnh khỏeChúc các em học sinh chăm ngoan hoc tốt

File đính kèm:

  • pptvan_te_nghia_si_can_giuoc.ppt