Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác) - Trường THPT Tân Châu

I) TÌM HI?U CHUNG

1) TÁC GIẢ :

2) TÁC PHẨM :

II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)

1) Tóm tắt các sự việc chính :

2) Phân tích :

a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả:

b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :

c) Nghệ thuật viết kí sự :

3) Đại ý :

III) KẾT LUẬN :

IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO :

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác) - Trường THPT Tân Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nữ tấp nập hầu hạ bên ấu chúaCảnh được dựng lên vừa tức cười vừa đáng thương, “ khổ không nói hết ”.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :2) Phân tích : Hình hài vóc dáng của Thế tử Cán được miêu tả như thế nào ? Hình ảnh Thế tử Cán : Ngoài việc : mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng, khen một câu  Hiện rõ một cơ thể ốm yếu, “ đáng sợ ” : tinh khí khô, rốn lồi to, gân xanh Aáu chúa chỉ là một cậu bé lên năm, vậy mà bị quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son – khác nào mầm non trong vỏ cứng.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :2) Phân tích :Tác giả lập luận và lí giải về căn bệnh của Thế tử : Từ trong phát ra Có nguồn gốc từ cái no đủ, xa hoa, hưởng lạc Phải chăng cũng là cách “ bắt mạch kê đơn ” cho “ con bệnh ” chúa Trịnh thời đó ?VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :2) Phân tích : Nhưng cách chữa thế nào ?( một cuộc đấu tranh giằng co bên trong con người tác giả )Nếu chữa khỏi  sẽ bị danh lợi ràng buộc  nghĩ đến phương thuốc hòa hoãnSong, y đức, lương tâm và trách nhiệm  ông dám nói thẳng và chữa thật căn bệnh Thế tử.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán :2) Phân tích : Em có nhận xét gì về phẩm chất của Lê Hữu Trác ? Phẩm chất cao đẹp của Lê Hữu Trác :Có kiến thức y học uyên thâmCó lương tâm và y đứcBiết khinh thường lợi danh, phú quýVÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :c) Nghệ thuật viết kí sự :2) Phân tích :THẢO LUẬN NHÓM Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :c) Nghệ thuật viết kí sự :2) Phân tích : Bút pháp kí sự của tác giả được thể hiện qua đoạn trích đặc sắc như thế nào? Hãy phân tích những nét đặc sắc đó.Bút pháp kí sự đặc sắc của tác giả : Quan sát tỉ mỉ :- Quang cảnh phủ chúa. - Nơi Thế tử Cán ở. Ghi chép trung thực, giúp người đọc nhân biết được cảnh ấy có bàn tay bài trí của giàu sang, quyền chức :- Từ việc ngồi chờ ở phòng chè đến bữa cơm sáng.- Từ việc xem bệnh cho Thế tử Cán đến ghi đơn thuốc.- Việc Thế tử Cán ngồi trên sập vàng chễm chệ ban một lời khen : “ Ông già lạy khéo ”.- Tác giả chú ý cả chi tiết bên trong cái màn Sự đan xen tác phẩm thơ ca làm cho kí sự của Lê Hữu Trác đậm chất trữ tình.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :3) Đại ý : Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa,uy quyền của chúa Trịnh. Đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :III) KẾT LUẬN :III) KẾT LUẬN : Giá trị nội dung – tư tưởng : những “ sự thật tâm hồn” – ẩn sau sự thật đời sống – đã khẳng định vị trí thực sự đầu tiên trong Văn học Trung đại Việt Nam của “ Thượng kinh kí sự ” Em hãy tóm tắt những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích . Giá trị nghệ thuật : bút pháp kí sự đặc sắc ( quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh – tả người sinh động, đan xen chất hiện thực và trữ tình )VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :III) KẾT LUẬN :III) KẾT LUẬN : Em hãy tóm tắt những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích . Từ đó đoạn trích đã phản ánh : + Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của phủ chúa  mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát , trầm kha của XHPK đương thời. + Bộc lộ cái “ tôi ” của LHT – một nhà nho, nhà thơ văn và là một danh y chân chính.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :III) KẾT LUẬN :IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO :IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO : Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” Chân dung của Lê Hữu Trác đã được thể hiện đầy đủ: - Một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu, rộng, già dăïn kinh nghiệm. - Một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm - Một nhà thơ, nhà văn giàu cảm xúc và có thái độ rõ ràng. - Ông khinh thường lợi danh, phú quý yêu thích tự do và lối sống thanh đạm quê mùa.( Học sinh có thể liên hệ tác phẩm “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ” – chương trình Ngữ Văn 6 )VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :III) KẾT LUẬN :IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO :IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO : Hãy dựng lại hình tượng LHT qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”Mặc khác, có thể nhận ra: - Ông không đồng tình với cảnh hưởng lạc quá xa hoa và lộng quyền của chúa Trịnh đang giữ trọng trách quốc gia. - Ý thức “về núi” của ông là sự đối nghịch gay gắt giữa quan điểm sống của ông với cách sống của gia đình chúa Trịnh và bọn quan dưới trướng.VÀO PHỦ CHÚA TRỊNHLÊ HỮU TRÁCI) TÌM HIỂU CHUNG1) TÁC GIẢ :2) TÁC PHẨM : II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”)1) Tóm tắt các sự việc chính :2) Phân tích : a) Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền của chúa Trịnh và thái độ của tác giả: b) Tâm trạng của tác giả khi xem bệnh , kê đơn cho thế tử Trịnh Cán : c) Nghệ thuật viết kí sự :3) Đại ý :III) KẾT LUẬN :IV) CỦNG CỐ – BÀI TẬP NÂNG CAO :V) DẶN DÒ :V) DẶN DÒ :- Xem lại nội dung bài học để nắm vững hai kiến thức trong tâm : + Bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa. + Tâm trạng, suy nghĩ, thái độ của tác giả trước cuộc sống nơi phủ chúa. Thấy được nhân cách của Lê Hữu Trác. - Tìm hiểu bài đọc thêm đoạn trích “Cha tôi ” ( Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục ) của Đặng Huy Trứ XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ XEM VÀ LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptvao_phu_chua_trinh.ppt