Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

Các nhân vật khác:

Kim Phượng –cung nữ: hèn mạt dơ dáo, chỉ biết quý trọng mạnh sống mà không biết trân trọng cái tài, người tài

Nội giám và Lê Trung Mại: hèn hạ, ba phải

Nguyên Vũ: 1 trung thần có nghĩa khí

Ngô Hạch: tên tướng ngu dốt không biết đến cái đẹp, 1 tay sai trung thành đắc lực cho thế lực phản loạn.

-Quân sĩ: ô hợp, hung bạo

Nghệ thuật:

Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao

-Cách dẫn dắt các xung đột kịch thể hiện tính cách, tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động rất thành công.

-Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục,lời thoại gấp gáp.tạo không khí kinh hoàng

Các nhân vật đặt trong hoàn cảnh cung cấm khiến vơ kịch có yếu tố sử sách và vì thế mà hoành tráng.

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiNguyễn Huy TưởngI.Đọc tiếp xúc văn bản1.Tác giả:-1920- 1960-Quê hương:Dục tứ- Từ Sơn- Bắc Ninh- Ông có thiên hướng khái thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch-Tác phẩm chính: sgk2.Vở kịch “Vũ Như Tô”-Thể loại : bi kịch lịch sử-Hoàn cảnh sáng tác: sgk- Tóm tắt tác phẩm: sgk3.Vị trí đoạn trích:-ở hồi 5 (hồi cuối của tác phẩm)4.Đọc và giải thích từ khóII.Đọc hiểu văn bản1.Các xung đột kịch*Xung đột 1(mâu thuẫn 1)-Hôn quân bạo chúa và phe cánh sống xã hoa, trụy lạc >Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường bạo lực của phe nổi loạn(vua bị giết, phe cánh bị chết và bị bắt)* Xung đột 2(mâu thuẫn 2)-Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy với lợi ích trực tiếp thiết thực của nhân dân.-Nguyên nhân:+Vũ Như Tô:1 nghệ sĩ đầy tài năng tâm huyết muốn tô điểm cho đất nước bằng một công trình vĩ đại nên mượn uy quyền của Vua để thực hiện hoài bão của mình.+Người dân: lâm vào tình cảnh lầm than, cực khổ và oán giận Vũ Như Tô=>Mâu thuẫn chưa được giải quyết vì chân lý thuộc về Vũ Như Tô nhưng còn 1 nửa thuộc về nhân dân lao động.2.Hệ thống nhân vậta.Nhân vật Vũ Như Tô* Vũ Như Tô là 1 kiến trúc sư tài ba:- Cái tài của ông được ngợi ca đến mức siêu phàm, 1 thiên tài “ngàn năm chưa dễ có 1”, “có thể sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân”, “tài kia ko nên để uổng. Ông mà có mệnh hệ nào thì nước ta không còn ai tô điểm nữa.” Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Khi Đan Thiềm báo với Vũ Như Tô về tai họa sắp tới thì ngôn ngữ, thái độ của Vũ Như Tô như thế nào? Điều ấy chứng tỏ tính cách gì của Vũ Như Tô?- Nhóm 2:Khi bị bắt thái độ, ngôn ngữ, những suy nghĩ của Vũ Như Tô như thế nào?Tất cả chứng tỏ điều gì?- Nhóm 3: Khi biết Cửu Trùng Đài bị cháy tâm trạng của Vũ Như Tô như thế nào?(chú ý ngôn ngữ, thái độ)* Khi Đan Thiềm báo với Vũ Như Tô về tai họa sắp tới và khuyên Vũ Như Tô trốn:Ngôn ngữ: “tôi không trốn đâu, người quân tử không sợ chết”, “Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cử Trùng Đài” Thái độ: Thản nhiên, bình tĩnh nhưng kiên quyết=>Tính cách: ý chí kiên định trong mọi trường hợp, có nghĩa khí, ngoan cường* Khi bị bắt, Vũ Như Tô vẫn không tỉnh,vẫn say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài:-”Ai cũng cho ông là thủ phạm.Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân lầm than là vì ông...”. nhưng Vũ Như Tô vẫn cho là “ họ hiểu nhầm”-Tận mắt chứng kiến cảnh đốt phá, nghe tiếng quân reo tìm mình phanh thây, ông vẫn cho là điều “vô lý”-Bị bắt dẫn về trình chủ tướng, ông hi vọng có thể “phân trần”, “giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta”=>Vẫn khao khát xây dựng 1 công trình vĩ đại* Khi Cửu Trùng Đài bị cháy:-Vũ Như Tô rú lên kinh hoàng và tuyệt vọng “đốt thực rồi!Đốt thực rồi!Ôi mộng lớn...”, “ôi muôn phần căm phẫn”->Đau đớn, kinh hoàng, xót xa=>Vũ Như Tô có hoài bão, biết quý trọng công trình nghệ thuật vĩ đại=>TL:Vũ Như Tô là 1 nghệ sĩ có tài năng, có niềm đam mê sáng tạo, khát khao được cống hiến cho đất nước nhưng lại sống xa rời thực tế.b.Nhân vật Đan Thiềm-Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có bệnh đam mê, trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô- 1 kiến trức sư sáng tạo cái đẹp.-Vì mê đắm cái tài mà Đan Thiềm không quản ngại những điều thị phi, quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô.->Đan Thiềm là 1 người biết biệt nhỡn liên tài- Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây dựng Cửu Trùng Đài(hồi 1) nhưng khi có biến lại tìm mọi cách thuyết phục ông trốn đi=>Cả 2 lời khuyên này đầu có ý nghĩa duy nhất: bảo vệ cái tài, cái đẹp( khi trước trốn đi thì ông nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát chết)=>Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người* Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài:-Có đến 20 lần nàng thúc giực Vũ Như Tô trốn đi “trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”-Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt “ông nghe tôi....Đợi thời là thượng sách! Đừng để phí tài trời.Trốn đi!”->Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô.-Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô “Đừng giết ông cả......Tha cho ông cả. Tôi xin chịu chết”->Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha cho Vũ Như Tô-Khi biết không thể cứu được Vũ Như Tô, Đan Thiềm đã:“Ông cả!Đài lớn tan tành! Ông cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”->Tiếng kêu nức nở nghẹn ngào, đau đớn của Đan Thiềm=>TL: Đan Thiềm là người đam mê cái tài,sẵn sàng hi sinh để bảo vệ cái tài, người tài(là người bạn tri kỉ của Vũ Như Tô)C.Các nhân vật khác:-Kim Phượng –cung nữ: hèn mạt dơ dáo, chỉ biết quý trọng mạnh sống mà không biết trân trọng cái tài, người tài-Nội giám và Lê Trung Mại: hèn hạ, ba phải-Nguyên Vũ: 1 trung thần có nghĩa khí-Ngô Hạch: tên tướng ngu dốt không biết đến cái đẹp, 1 tay sai trung thành đắc lực cho thế lực phản loạn.-Quân sĩ: ô hợp, hung bạo3.Nghệ thuật:-Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao-Cách dẫn dắt các xung đột kịch thể hiện tính cách, tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động rất thành công.-Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục,lời thoại gấp gáp....tạo không khí kinh hoàng-Các nhân vật đặt trong hoàn cảnh cung cấm khiến vơ kịch có yếu tố sử sách và vì thế mà hoành tráng.III.Ghi nhớ: sgk/193IV.Luyện tập:Gợi ý bài tập SGK:-Tác giả băn khoăn: không thể hi sinh lợi ích của quần chúng nhung vẫn mong có 1 công trình nghệ thuật như Cửu Trùng Đài-Khát vọng và động cơ của Vũ Như Tô là chính đáng nhưng trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ xây Cửu Trùng Đài là không nên-Tác giả cũng cảm phục cái tài của Vũ Như Tô giống như Đan Thiềm.Chúc các em một ngày học lý thú

File đính kèm:

  • pptVINH_BIET_CUU_TRUNG_DAI.ppt