Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :

1. Ý nghĩa biểu tượng Cửu Trùng Đài :

2. Mâu thuẫn kịch:

3. Nhân vật Vũ Như Tô :

 a. Một nghệ sĩ thiên tài :

 Thiên tài “ngàn năm chưa dễ có”

 Có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân”, “không hề tính sai một viên gạch nhỏ”

  Kiến trúc sư thiên tài

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11V - AVĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀITrích “Vũ Như Tô”Nguyễn Huy TưởngII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : 1. Ý nghĩa biểu tượng Cửu Trùng Đài : 2. Mâu thuẫn kịch: 3. Nhân vật Vũ Như Tô : a. Một nghệ sĩ thiên tài : Thiên tài “ngàn năm chưa dễ có” Có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân”, “không hề tính sai một viên gạch nhỏ”  Kiến trúc sư thiên tài - Hoài bão: ● Tô điểm đất nước ● Xây một toà đài hoa lệ - kỳ công muôn thuở ● Thách những công trình sau trước ● Tranh tinh xảo với hoá công  Theo đuổi cái đẹp siêu đẳng, cao cả và đẫm máu  Khát khao,đam mê sáng tạo,say sưa trong “mộng lớn”Em có nhận xét gì về cái đẹp mà Vũ Như Tô đang theo đuổi? 3. Nhân vật Vũ Như Tô : a. Một nghệ sĩ thiên tài : b. Một tâm hồn bi kịch :- Tôi làm gì nên tội- Vô lí (lặp lại nhiều lần)Băn khoăn đi tìm câu trả lời: Xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai,công hay tội?Đứng trên lập trường người nghệ sĩ, tranh phải - trái với số phận và cuộc đời Bế tắc Tâm trạng của Vũ Như Tô khi nói những lời này ?ĐOẠN KẾT- Sống với Cửu Trùng Đài - Chết với Cửu Trùng Đài - Không thể xa Cửu Trùng Đài - Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài Cố chấp, ngây thơ, ảo vọng Hành động không hướng đến sự hòa giải mà thách thức, chấp nhận sự hủy diệt. Liệt kê những câu nói của Vũ Như Tô trước khi Cửu Trùng Đài bốc cháy?Những lời này cho thấy nét tính cách gì của Vũ Như Tô? - Ôi mộng lớn- Ôi Đan Thiềm Ôi Cửu Trùng Đài Tiếng kêu dồn dập, bi thiết, não nùng, khắc khoải  Nỗi đau bi tráng  Âm hưởng chủ đạo. - Thôi thế là hết Dẫn ta đến pháp trường  Tiếng thở dài bất lực, chua chát, ngao ngán  Bình thản chịu chết cùng nghệ thuật.  Người nghệ sĩ tài ba, lãng mạn đến ngây thơ, đam mê cái đẹp, khát khao sáng tạo, sẵn sàng chấp nhận bị huỷ diệt cùng cái đẹp THẢO LUẬN VÀ ĐỐI THOẠI: Thời gian: 3 phútNhập vai các nhân vật trong vở kịch và đối thoại với nhau Nhóm 1: VŨ NHƯ TÔ Nhóm 2: QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN4. Nhân vật Đan Thiềm : a. Một người “đồng bệnh” : - Lúc đầu: Động viên, khích lệ Vũ Như Tô xây đài Người đồng tâm đồng điệu, mê đắm cái tài, nhạy cảm với bi kịch của người tài. Bệnh “Đan Thiềm”.- Về sau: ● Khuyên Vũ Như Tô chạy trốn ● Xin chết thay Vũ Như Tô  Tỉnh táo, sáng suốt  Hiểu người, hiểu đời, thức thời.Hành động này cho thấy Đan Thiềm là người như thế nào?Em hiểu thế nào là “bệnh Đan Thiềm” ?4. Nhân vật Đan Thiềm : a. Một người “đồng bệnh” : b. Một trái tim biết tỉnh mộng :- Đài lớn tan tànhXin cùng ông vĩnh biệtLời vĩnh biệt tất cả Vĩnh biệt Vũ Như Tô, Cửu Trùng Đài, ”mộng lớn” trong máu và nước mắt  Người say mê cái tài quên mình để bảo vệ cái tài nhưng luôn lý trí sáng suốt Em hiểu thế nào về câu: “Xin cùng ông vĩnh biệt” của Đan Thiềm ? 5. Thái độ của tác giả :- Trân trọng cái tài - Khâm phục hoài bão lớn- Cảm thông với bi kịch VNT- Không ngợi ca một chiều, có chỗ không đồng tình với nhân vật III. CHỦ ĐỀ : Bi kịch của người nghệ sĩ nhiều tài năng, khát vọng mà không có điều kiện thực hiện và thái độ cảm thông, trân trọng của tác giả đối với họ XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptVinh_biet_Cuu_Trung_Dai.ppt