Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) - Lương Kim Phượng

I Đọc- hiểu khái quát

1. Tỏc giả

2. Tỏc phẩm

a) Thể loại bi kịch

b) Túm tắt tỏc phẩm

c)Gớa trị tác phẩm

3.Đoạn trích:

• Vị trí đoạn trích

• Đọc phân vai

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) - Lương Kim Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án Ngữ Văn – lớp 11- Ban Cơ bản- tập 1 Bài : Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích “Vũ Như Tô”- Nguyễn Huy Tưởng) Tiết 2Người thực hiện: Lương Kim PhươngGiáo viên Văn- Trường THPT Trần Hưng Đạo- An Lão- Hải PhòngVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Nguyễn Huy TưởngGiáo viên: Lương Kim Phương- THPT Trần Hưng Đạo An Lão- Hải PhòngTiết 2Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")I Đọc- hiểu khái quát1. Tỏc giả2. Tỏc phẩma) Thể loại bi kịchb) Túm tắt tỏc phẩmc)Gớa trị tác phẩm3.Đoạn trích:Vị trí đoạn tríchĐọc phân vai1. Tỏc giả2. Tỏc phẩm1. Tỏc giả2. Tỏc phẩm2. Tỏc phẩmNhõn vật Đan Thiềm và Vũ Như Tụ trong vở kịch “Vũ Như Tụ” do Nhà hát Tuổi Trẻ biểu diễn.Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")II- Đọc-hiểu chi tiết văn bản1. Loạn cung đỡnh ở Thăng Long-mõu thuẫn kịch lờn tới đỉnh điểm2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩa)Đan ThiềmQua những lời núi tiờu biểu của nhõn vật Đan Thiềm, hóy lập bảng diễn biến tõm trạng của nhõn vật này?*Diễn biến tõm trạngVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Lời núiDiễn biến tõm trạng“ụng trốn đi, lỏnh đi”Lo lắng, hốt hoảngXin tha cho ụng CảKhẩn thiết van xinễng Cả!Đài lớn tan tành!Xin cựng ụng vĩnh biệtTuyệt vọngVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Những tiếng kờu cuối cựng của Đan Thiềm cú ý nghĩa gỡ?II- Đọc-hiểu văn bản2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩa)Đan Thiềm*Diễn biến tõm trạngTâm trạng Đan Thiềm có sự tăng cấp dần của những lo lắng hoảng sợ để được bảo toàn tính mạng cho Vũ Như TôNhững tiếng kêu cuối cùng thể hiện tõm trạng đau đớn, lời vĩnh biệt một giấc mộng lớn, giấc mộng Cửu Trựng Đài tan hoang. Nú bỏo hiệu khẩn thiết tấn bi kịch sụp đổ của Vũ Như TụVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")* Tớnh cỏch Đan ThiềmQua diễn biến tõm trạng, em hiểu gỡ về tớnh cỏch và con người Đan Thiềm?-Là người biết trọng, biết tiếc cỏi tài của Vũ Như Tụ-Là tri õm , người “biệt nhỡn liờn tài” đỏng quý.-Biết thức thời, tỉnh tỏo hơn Vũ Như Tụ2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩa)Đan Thiềm*Diễn biến tõm trạngVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")b) Vũ Như Tụ và bi kịch người nghệ sĩ*Diễn biến tõm trạngHãy lập bảng diễn biến tâm trạng nhân vật Vũ Như Tô và nhận xét? 2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩa)Đan ThiềmLời núiDiễn biến tõm trạngTụi sống với Cửu Trựng Đài, chết với Cửu Trựng Đài, hồn tụi ở cả đõyTha thiết với giấc mộng Cửu Trựng ĐàiTa cú tội gỡ. Ta chỉ có một hoài bão điểm tô đất nướcTin mỡnh vụ tộiDẫn ta ra mắt An Hũa hầu để ta được phõn trần giảng giảiHi vọng được cảm thụngễi mộng lớn!ễi Đan Thiềm!ễi Cửu Trựng Đài!Đau đớn, Vỡ mộngVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")-Tha thiết với giấc mộng Cửu Trựng Đài-Tin mỡnh vụ tội-Hi vọng được người đời hiểuThất vọng, vỡ mộngMơ mộng, ảo vọng(tâm trạng bi kịch)b) Vũ Như Tụ và bi kịch người nghệ sĩ*Diễn biến tõm trạng2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩ Có sự chuyển cấp để xuất hiện tâm trạng bi kịchEm cú nhận xét gỡ về những tiếng kờu cuối cựng của VũNhư Tụ?“ễi mộng lớn!ễi Đan Thiềm! ễi Cửu Trựng ĐàiVỡ mộng, cay đắng nhưng vẫn đầy day dứt tiếc nuối, vẫn hoài vọng khụn nguụi về giấc mộng lớn của đời mỡnhVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Lời thoại ngắn, gấp gáp biểu lộ rõ tâm trạng bi kịch lên tới đỉnh điểmVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Cõu núi nào bộc lộ khỏt vọng sỏng tạo của Vũ Như Tụ?Em đỏnh giỏ gỡ về khỏt vọng này?b) Vũ Như Tụ và bi kịch người nghệ sĩ*Diễn biến tâm trạng*Bi kịch Vũ Như Tô2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩ“Ta chỉ cú một hoài bóo tụđiểm đất nước, đem hết tài ra xõy cho nũi giống mộttũa đài hoa lệ, thỏch cả những cụng trỡnh sau trướctranh tinh xảo với húa cụng”Đú là khỏt vọng sỏng tạo chõn chớnh đỳng với thiờn chức của người nghệ sĩ. Đú là niềm đam mờ nghệ thuật chỏy bỏng đến quờn mỡnhTài năng của Vũ Như Tô:Vũ Như Tô là người thợ có hoa tay tuyệt thế, chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên trên mảnh lụa, sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây những lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏVới tài năng và khỏt vọng ấy, vỡ sao Vũ Như Tụ rơi vào bi kịch?-Vũ Như Tụ khụng hiểu hết chữ Thời, dù ông ý thức mình mượn tay Lê Tương Dực để thực hiện khát vọng lớn. Niềm đam mờ nghệ thuật đó lấn ỏt cỏi nhỡn hiện thực.Cửu Trựng Đài nguy nga trỏng lệXõy bằng xương mỏu của nhõn dõnQuan niệm nghệ thuật cao siờu(Cái Đẹp)Lợi ớch thiết thõn của nhõn dõn(Cái Thiện)b) Vũ Như Tụ và bi kịch người nghệ sĩ*Bi kịch Vũ Như Tô2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩCái Đẹp chưa hài hoà với cái ThiệnKhỏt vọng sỏng tạo lớn lao của người nghệ sĩĐiều kiện xó hội lịch sử để thực hiện khỏt vọngCỏi chết bi thảm của Vũ Như Tụ gõy cảm xỳc gỡ cho người đọc?Kết cục : cỏi chết của Vũ Như TụCảm xỳc xút thương cho số phận người nghệ sĩ tài hoa, thanh lọc tõm hồn người đọcVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")b) Vũ Như Tụ và bi kịch người nghệ sĩ*Bi kịch Vũ Như Tô2. Đan Thiềm ,Vũ Như Tụ và bi kịch của người nghệ sĩQua tấn bi kịch của Vũ Như TôEm có đánh giá gì về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật này?*Tiểu kết:+Vũ Như Tô là hình tượng đẹp của người nghệ sĩ với những khát vọng chân chính, sẵn sàng hi sinh đời mình cho lí tưởng nghệ thuật.Đài Cửu Trùng thành tro bụi,Vũ Như Tô chết nhưng mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật cao siêu và lợi ích thiết thân của nhân dân đã đượcgiải quyết thoả đáng chưa ? +Mâu thuẫn, xung đột bi kịch đó chưa được giải quyết thoả đáng dù phải trả giá bằng cái chết của Như Tô. Đến chết Như Tô vẫn tin người đời chưa hiểu hết khát vọng đẹp của mình. Khát vọng ấy, giấc mộng ấy của chàng vẫn cháy mãi với thời gian+Đó còn là tấn bi kịch muôn đời của nghệ sĩ: Phải làm sao để sáng tạo nghệ thuật phù hợp với cuộc sống, nhưng cũng phải để nó xứng đáng là thứ nghệ thuật được tôn thờ, bất tử cùng với hoá thân của nghệ sĩ.III- Đọc- hiểu ý nghĩa-Thụng qua tấn bi kịch của Vũ Như Tụ, tỏc giả muốn gửi gắm những suy nghĩ về:+ mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; giữa quan niệm nghệ thuật cao siờu thuần tỳy với lợi ớch trực tiếp thiết thõn của nhõn dõn + số phận của người nghệ sĩ tài hoa mà bất hạnh- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, bộc lộ rõ tâm trạng và tính cách nhân vật, đẩy xung đột kịch lên cao tràoVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")I. Đọc- hiểu khái quát II- Đọc-hiểu chi tiết văn bảnIV- Luyện tậpThảo luậnTrong lời đề tựa của vở “Vũ Như Tụ”, Nguyễn Huy Tưởng viết: “Than ụi!Như Tụ phải hay những kẻ giết Như Tụ phải?Ta chẳng biếtCầm bỳt chẳng qua cựng một bệnh với Đan Thiềm”Hóy nờu suy nghĩ của em về lời đề tựa trờnVĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Vĩnh biệt Cửu Trựng Đài(trớch "Vũ Như Tụ")Bi kịch Vũ Như Tô còn là bi kịch muôn đời của người nghệ sĩ. Bi kịch đó diễn ra ngay trong chính tâm tư của Nguyễn Huy Tưởng với những băn khoăn, hoài vọng, tiếc nuối cho số phận cái Đẹp, cho khát khao sáng tạo nghệ thuật. Trả lời câu hỏi phải trái không quan trọng mà chỉ biết rằng niềm nhức nhối kia, nỗi ám ảnh kia và căn bệnh Đan Thiềm cứ dai dẳng trong trái tim người nghệ sĩ chân chính cùng những con người biết yêu cái Đẹp, cái Tài

File đính kèm:

  • pptNgu_van_11.ppt