Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng)

Thể bi kịch:

Nội dung tư tưởng được thể hiện chủ yếu qua mâu thuẫn, xung đột và nhân vật.

Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn “không thể giải quyết” được.

Nhân vật của bi kịch là những con người có những say mê, khát vọng lớn lao, đồng thời, đôi khi có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng)I. TÌM HIỂU CHUNG:Tác gi¶:- NguyÔn Huy T­ëng (1912 – 1960), xuÊt thân trong mét gia đình nhà nho. Quê ở Hà Nội.- Là mét nhà văn yêu n­íc, sím tham gia cách m¹ng.- Là nhà văn có thiên h­íng khai thác đÒ tài lịch sö và có nhiÒu đóng góp ë thÓ lo¹i tiÓu thuyÕt và kịch.- Văn phong cña ông gi¶n dị, đôn hËu mà thâm trÇm, sâu s¾c.- Các tác phÈm chính: sgk Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960)Em hãy nêu vài nét vÒ tác gi¶?Ng«i nhµ NguyÔn Huy T­ëng ChÕ Lan Viªn (đứng giữa), NguyÔn Huy T­ëng (đứng thứ hai từ phải qua) cïng các b¹n văn nghÖ sÜ ë ViÖt B¾cTÊm ¸p phÝchGiÊy chøng minh ®¹i biÓu quèc héi cña NguyÔn Huy T­ëng Các tác phẩm của Nguyễn Huy TưởngBìa cuèn nhËt ký của Nguyễn Huy T­ëng Bìa vở kịch “Đªm hội Long Trì”2. Tác phẩm: kịch Vũ Như Tô:Thể bi kịch:Nội dung tư tưởng được thể hiện chủ yếu qua mâu thuẫn, xung đột và nhân vật.Xung đột bi kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn “không thể giải quyết” được.Nhân vật của bi kịch là những con người có những say mê, khát vọng lớn lao, đồng thời, đôi khi có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn.b. Hoàn cảnh sáng tác:b. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c:Tp viÕt năm 1941, ®Ò tùa vào tháng 6 – 1942.- Tp sáng t¹o tõ sù kiÖn lÞch sö có thËt x¶y ra ë Thăng Long, các năm 1516-1517, d­íi triÒu Lê Tương Dùc.c. KÕt cÊu tác phÈm: ban ®Çu vë kịch có 3 håi, sau tác gi¶ söa l¹i thành 5 håi.d. Tóm t¾t tác phÈm: sgk3. ®äan trích:VÞ trí: thuéc håi V, håi cuèi cña vë kÞch.b. Đọc? Vë kÞch VNT ®­îc sáng tác vào thêi gian nào? Dùa trên sù kiÖn lịch sö có thËt nào cña n­íc ta? Kết cấu của vở kịch có sự thay đổi ra sao?? Em h·y cho biÕt vÞ trÝ cña ®o¹n trÝch? Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô trong kịch Vũ Như TôII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNNhững xung đột chính của hồi kịch:Mâu thuẫn thứ nhất: xung đột giữa giai cấp thống trị, thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than.Mâu thuẫn này có từ trước và khi LTD bắt VNT xây CTĐ thì mâu thuẫn này càng trở nên căng thẳng.+ Giai cấp thống trị: tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đối.+ Thợ làm cật lực đói khát, bị ăn chặn. Dân căm phẫn vua, thợ oán VNT vì nhiều người chết - Mâu thuẫn này đến hồi V lên cao trào và được giải quyết: LTD bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng và đám cung nữ bị nhục mạ, bắt bớ => giải quyết theo quan điểm nhân dân.? Mâu thuẫn thứ nhất là xung đột giữa giai cấp nào? Nguyên nhân nào dẫn tới? Cách giải quyết mâu thuẫn như thế nào? Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời với lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.Nguyên nhân sâu xa: VNT – kiến trúc sư tài ba – nghệ sĩ: tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời, mượn uy quyền, tiền bạc của Vua để thực hiện hoài bão.Mục đích chân chính > kẻ thù của nhân dân (những người thợ). Cách giải quyết: VNT bị giết, CTĐ bị đốt thành tro bụi. => mâu thuẫn này không thể giải quyết rạch ròi, dứt khoát. Chân lí vừa thuộc về VNT vừa thuộc về nhân dân. -> hai mâu thuẫn này có quan hệ mật thiết và có tác động lẫn nhau.? Mâu thuẫn thứ hai là gì? Nguyên nhân nào đã đẩy VNT trở thành kẻ thù của nhân dân? Cách giải quyết? Em nhận xét gì về cách giải quyết này?b. Mâu thuẫn thứ hai:2. Các nhân vật chính của vở kịch:Vũ Như Tô:Là kiến trúc sư tài ba, ngàn năm chưa dễ có một, là hiện thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo cái đẹp.Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, hoài bão lớn và có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Không khuất phục trước cường quyền, không hám lợi.Tuy nhiên, VNT lại lầm lạc trong suy nghĩ và hành động:+ Lí tưởng Xây một tòa đài nguy nga, bền vững muôn thuở => khát vọng chính đáng của người nghệ sĩ.+ Vì khát vọng, chìm trong ảo tưởng, mượn uy quyền, tiền bạc của bạo chúa để xây dựng CTĐ.=> Lí tưởng chân chính cao đẹp nhưng cao siêu, xa rời thực tế nhân dân lao động.- Bi kịch của VNT:+ Ông không nhận ra xây dựng CTĐ là tội ác, tin vào động cơ, việc làm quang minh chính đại của mình, vẫn hi vọng sẽ thuyết phục AHH (kẻ cầm đầu quân phiến loạn).+ CTĐ bị đốt, VNT mới thực sự vỡ mộng:+ VNT rú lên kinh hoàng “Đốt thực rồi! Ôi Đan Thiềm, Ôi Cửu Trùng Đài”=> nỗi đau vỡ mộng biến thành tiếng kêu não nùng, khắc khoải.+ VNT đã chết trước khi ra pháp trường “đời ta không quý bằng CTĐ” -> coi nghệ thuật là lẽ sống của đời mình. qua VNT nhà văn đặt ra vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống; khát vọng nghệ thuật muôn đời với lợi ích của nhân dân. Cảm ơn các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • ppttiet_62_vinh_biet_cuu_trung_dai.ppt