Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu)

III. Tổng kết (Ghi nhớ sgk/23)

1. Nội dung :

 Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt

2. Nghệt thuật :

- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.

- Giọng điệu say mê, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.

- Sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Vội vàng Xuân DiệuCâu 1) Bốn câu đầu bài thơ Vội vàng, tác giả đã sử dụng những hình thức điệp nào?A. Điệp từ, điệp ngữB. Điệp ngữ, điệp cấu trúcC. Điệp từ, điệp cấu trúcD. Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúcDCâu 2) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”?A. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giácB. So sánh, ẩn dụC. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, so sánhD. So sánhCII. Đọc - hiểu văn bản1. Tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết:2. Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh của kiếp người trong sự chảy trôi nhanh chóng của thời gian:Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua,Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già,Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.Xuân Diệu quan niệm như thế nào về thời gian?(Từ “mùa xuân” được hiểu như thế nào?Theo quy luậtthời gian tuần hoàn như thế nào?đương tớiđương quacòn nonsẽ già*Quan niệm thời gian của Xuân Diệu:- Mùa xuân + Tuổi trẻ: thời điểm đẹp nhất của đời người+ Một mùa trong năm: bước đi của thời gianTheo quy luật:+ Xuân của đất trời tuần hoàn + Xuân của đời người giới hạnNgười xưa: lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gianXuân Diệu: lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian- Nghệ thuật:+ Tương phản đối lập (tới > Khẳng định quan niệm thời gian tuyến tính, một đi không trở lại.Để tranh luận, biện bácvà khẳng định quan niệm về thời gian của mìnhXuân Diệu đã sử dụng những biện phápnghệ thuật nào?Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,Không cho dài thời trẻ của nhân gian,Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;Để diễn tả bi kịch về sự sống cũng như tâm trạng của con người, nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?rộngchậtxuân vẫn tuần hoànchẳng hai lần thắm lạiCònchẳng còn tôi mãiNói làm chiNếuNên* Tâm trạng con người- Nghệ thuật tương phản đối lập (rộng > Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống mang tính triết luận, biện chứng  lòng người xót xa, tiếc nuối.Của ong bướm này đây tuần tháng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơi phất;Của yến anh này đây khúc tình si;Và này đây ánh sáng chớp hàng miMỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửaTháng giêng ngon như một cập môi gần;Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệtCon gió xinh thì thào trong lá biếc,Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữaEm có nhận xét gì về thiên nhiên trong hai đoạn thơ trên?* Thiên nhiên, vạn vật:- Biện pháp tu từ nhân hóa- Câu hỏi tu từ- Câu cảm thán- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác=> Nỗi buồn thấm vào cảnh vật làm cho thiên nhiên, vạn vật cũng nhuốm màu chia phôi, phai tàn, tiễn biệt.“ Này lắng nghe em khúc nhạc thơm” (Xuân Diệu)- “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” (Trần Đăng Khoa)- “tiếng ghi ta nâu... tiếng ghi ta lá xanh... tiếng ghi ta tròn bọt nước... tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Thanh Thảo), “Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu” (Phạm Minh Tuấn)- “Tay anh em hãy tựa đầu Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi” (Huy Cân),...3. Lời giục giã cuống quýtMau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!Tìm nhữngtừ, cụm từ chỉ xuân sắc, vẻ đẹpthanh tân, tươi trẻ?Nhận xét?mơn mởnmây đưagió lượncái hôn nhiềucỏ rạngánh sángxuân hồng- Hình ảnh thơ: + Sự sống mơn mởn+ Mây đưa, gió lượn+ Cánh bướm với tình yêu+ Cái hôn nhiều+ Ánh sáng, cỏ rạng, xuân hồng,..=> Hình ảnh thơ quen thuộc, gần gũi mà tươi mới, giàu sức sống, đầy quyến rũ và tình tứMau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!Tìm chuỗi điệp cú pháp gắn với các động từ trong đoạn thơ? Nhận xét?Ta muốn ômTa muốn riếtTa muốn sayTa muốn thâuta muốn cắn- Chuỗi điệp cú pháp gắn với các động từ:+ Ta muốn ôm...+ Ta muốn riết...+ Ta muốn say...+ Ta muốn thâu...+ Ta muốn cắn...=> Động từ mạnh. Hình thái điệp nguyên vẹn, động thái và cảm xúc điệp theo chiều tăng tiếnMau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!Tìm chuỗi điệp cú pháp có liên từ và giới từ gắn với những từ chỉ trạng thái cảm xúc trong đoạn thơ? Nhận xét?Và non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choángcho đã đầyCho no nê- Chuỗi điệp cú pháp gắn với từ chỉ trạng thái cảm xúc :+ Liên từ : và non nước, và cây, và cỏ rạng=> Câu thơ vắt dòng: sự say mê, vồ vập trước cảnh đẹp.+ Giới từ + từ chỉ trạng thái : cho chếnh choáng, cho đã đầy, cho no nê=> Giới từ điệp nguyên vẹn gắn với trạng thái càng lúc càng mãnh liệtMau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!Nhận xét về nhịp điệu trong đoạn thơ? Hình ảnh nào trong đoạn thơ mà anh (chị) cho là mới mẻ,độc đáo nhất?Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi- Nhịp điệu được tạo ra nhờ:+ Các câu dài, ngắn xen kẽ, câu thơ vắt dòng+ Điệp từ có tác dụng tạo nhịp và ngắt nhịp nhanh mạnh (“ta” ba lần, “và” ba lần, “cho” ba lần) Nhịp thơ dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt- Hình ảnh mới mẻ: -Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Cảm xúc ào ạt dâng trào tưởng tượng cuộc đời, tuổi trẻ, mùa xuân như một trái chín hồng tươi. Con người vội vàng chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy từng phút giây của sự sống “ Sống toàn tâm, toàn trí, toàn hồn ; Sống toàn thân và thức nhọn giác quan ”. Đó là nhịp đập của trái tim luônphập phồng hơi thở của sự sống. THẢO LUẬN NHÓM Vấn đề thảo luận:	Đánh giá đoạn thơ trên có ý kiến cho rằng: đó là một cái “tôi” vị kỉ, sống hưởng thụ, sống gấp. Nhóm bạn có đồng ý với ý kiến này không? Hãy giải thích ngắn gọn vì sao?4:0595857565554535251504948474645434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543216059585756555453523:2:1:5150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543216059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543216059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Hết giờ	Không. Vì đây là sự hưởng thụ chính đáng, biết sống với những gì mình có và mình đáng được hưởng khi tuổi trẻ không lặp lại lần thứ hai trong đời.III. Tổng kết (Ghi nhớ sgk/23)1. Nội dung : Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng giây, từng phút của cuộc đời mình, nhất là những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt2. Nghệt thuật :- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.- Giọng điệu say mê, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt.- Sáng tạo độc đáo về ngôn từ và hình ảnh thơ. Củng cốCâu 1) Việc chuyển đổi cách xưng hô “tôi” sang “ta” chủ yếu nhằm thể hiện điều gì ?A. Sự rộng lớn mênh mông của tâm hồn thi nhân trước sự chật chội của “lượng trời”B. Vẻ đẹp, tầm vóc lớn lao của con người trước thiên nhiên và cuộc sống con người.C. Sức sống mạnh mẽ, sự thức tỉnh của cái “tôi” thơ mới sau thời gian dài phải núp mình trong cái “ta”.D. Khát vọng nâng mình lên một tầm vóc lớn lao hơn để có thể thu nhận hết mọi vẻ đẹp của cuộc sống.DCâu 2) Câu thơ “ Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn” gợi em nhớ đến câu thơ nào đã học ? Của tác giả nào ?......................Câu 3) Trong đoạn thơ từ “Xuân đương tới .........Chẳng bao giờ nữa...”, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?A. Miêu tảB. Tự sựC. Biểu cảmD. Tự sự, miêu tả, biểu cảmDCâu 4) Nhịp điệu gấp gáp trong cuộc chạy đua với thời gian để tận hưởng những vẻ đẹp “mơn mởn” của cuộc sông không được tạo ra bởi phương tiện nghệ thuật nào ?A. Các động từ mạnh, ngày càng tăng dần về cường độB. Những câu thơ gọn, chắc, đăng đối, cân xứng về nhịpC. Những câu thơ vắt dòng để cảm xúc tràn từ dòng trên xuống dòng dưới.D. Những cấu trúc trùng điệp gắn liền với thủ pháp liệt kê.BCâu 5) Hãy lắng nghe những đối thoại về quan điểm sống sau đây :- Xuân Diệu : 	Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua	Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ giàCho nên :	Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm (Vội vàng)	Mau với chứ, vội vàng lên với chứ !	Em, em ơi, tình non sắp già rồi. (Giục giã)- Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, đôi khi ta cũng cần dừng lại, mua thêm cho mình một chút suy tư, một chút nhớ mong, một chút bình yên, để lấy sức và rồi tiếp tục bước đi” (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)- Còn bạn ? ....................................................................................	Linh hoạt ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh sống, tùy thời điểm và điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn là sống có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa giữa cống hiến và hưởng thụCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐÃ LẮNG NGHE

File đính kèm:

  • pptTuan_21_Voi_vang.ppt
Bài giảng liên quan