Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Đào Văn Hợp

Tiểu dẫn

 1. Những nét chính về tác giả

 a. Tiểu sử

 b. Sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật

 2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ

II. Tìm hiểu bài thơ

 1. Phần 1: Vì sao phải sống vội vàng?

 a. Đoạn 1: Tình yêu của thi sĩ trước cái đẹp trần gian này

 b. Đoạn 2: Niềm vui của thi sĩ trước cái đẹp đang hiện hữu nơi trần gian này.

 b.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đang hiện ra trước mắt.

 b.2. Mùa xuân tới đã đem đến niềm vui cho Xuân Diệu

 b.3. Mùa hạ sắp tới đã mang đến nỗi buồn cho Xuân Diệu

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Vội vàng (Xuân Diệu) - Đào Văn Hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎITRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠOTIÊN LỮ THÁNG 1/2010NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜDạy TốtHọc TốtKIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu ngắn gọn giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ Hầu Trời?Đáp án: 1Qua bài thơ Hầu Trời, Tản Đà đã mạnh dạn tự biểu hiện “cái tôi” cá nhân – một “cái tôi” ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. Bài thơ có nhiều sáng tạo trong hình thức nghệ thuật: thể thơ thất ngôn, trường thiên khá tự do, giọng điệu thoải mái, tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh.BÀI THƠXUÂN DIỆUVỘI VÀNGNỘI DUNG BÀI HỌCI. TIỂU DẪN II. TÌM HIỂU BÀI THƠ5I. TIỂU DẪN1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠI. TIỂU DẪN1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢTiểu sử:Xuân Diệu sinh năm 1916, mất năm 1985Quê cha ở tỉnh Nghệ An, quê mẹ ở tỉnh Bình Định, nhà thơ sinh ra và lớn lên ở Qui NhơnXuân Diệu tham gia Mặt Trận Việt Minh từ trước Cách Mạng Tháng Tám 1945, ông hăng say hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Cả cuộc đời ông gắn bó với nền văn học dân tộc.*. Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn. Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.I. TIỂU DẪN1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢTiểu sử:b. Sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật Xuân DiệuSự nghiệp văn học:Ông để lại cho đời một sự nghiệp văn học lớn bao gồm các tập thơ, các tập văn xuôi, các tập tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học.Phong cách nghệ thuật:+ Trước Cách Mạng tháng Tám, Xuân Diệu là “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh). Ông đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo+ Từ sau Cách Mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự.* Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết. I. TIỂU DẪN1. NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC GIẢ2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BÀI THƠ.Đây là bài thơ Xuân Diệu tặng Vũ Đình Liên, được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản năm 1938, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách Mạng Tháng Tám.II. TÌM HIỂU BÀI THƠ*. Nhan đề bài thơ Vội: Nghĩa là cần phải nhanh, tranh thủ thời gian cho kịp Nhan đề bài thơ “Vội Vàng”: Thể hiện quan điểm sống vội vàng của nhà thơ. Cần phải sống nhanh, tranh thủ thời gian để tận hưởng, tận hiến cái Đẹp ở cuộc đời này.II. TÌM HIỂU BÀI THƠ*. Nhan đề bài thơPhần 1: “Tôi muốn tắt nắng đi  Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” Vì sao phải sống vội vàng?2. Phần 2: “Ta muốn ôm . Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”Sống vội vàng là sống như thế nào? (Động thái sống vội vàng của Xuân Diệu)II. TÌM HIỂU BÀI THƠ*. Nhan đề bài thơPhần 1: Vì sao phải sống vội vàng?Đoạn 1 ( 4 câu thơ mở đầu):Tình yêu của thi sĩ trước cái đẹp trần gian nàyb. Đoạn 2 ( 9 câu thơ tiếp theo):Niềm vui của thi sĩ trước cái đẹp đang hiện hữu nơi trần gian nàyc. Đoạn 3 ( 17 câu thơ tiếp theo):Nỗi buồn của thi sĩ trước sự tàn phai của cái đẹp nơi trần gian này a. Đoạn 1 Nghệ ThuậtĐiệp từ: Tôi muốn, cho, đừngTạo kiểu câu tương xứng, sóng đôi thể thơ năm tiếng.Ước muốn của thi sĩ:Thời gian, không gian ngừng vận động(Muốn tắt nắng đi, muốn buộc gió lại)Nhà thơ muốn giữ lấy cái đẹp nơi trần gian này( Cho màu đừng nhạt mất, cho hương đừng bay đi)Tình yêu cuộc sống của thi sĩ: da diết, mãnh liệt, cháy bỏng, đắm sayb. Đoạn 2 b.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giảb. Đoạn 2 b.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giảNhững hình ảnh đẹp:Tuần trăng mật của ong bướm, Hoa của đồng nội xanh rì, Lá của cành tơ phơ phất, Ánh sáng chớp hàng mi, Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.Những âm thanh đẹp:Khúc tình si của chim yến anh.* Một bức tranh mùa xuân tràn đầy sự sống, tình yêu và hạnh phúcb.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giả*. Qua bức tranh này, thể hiện một cái nhìn, một lối diễn tả độc đáo, mới mẻ, tinh tế, bằng một tình yêu cuộc sống vô bờ bến của thi sĩ.Chúng ta: cảm nhận thiên nhiên chỉ là thiên nhiênThơ xưa coi những từ: “này đây, của” như những từ thừaThơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho cái đẹp, cho con người. Xuân Diệu: Thiên nhiên hiện lên như một mảnh vườn tình ái, một bữa tiệc trần gian, một người tình đầy quyến rũ. Xuân Diệu hưởng thụ thiên nhiên như hưởng thụ ái tình vậyXuân Diệu: sử dụng những điệp từ này để nhấn mạnh những vẻ đẹp hiện thực trần gian đang bày ra trước mắt nhà thơ và chúng ta, đang ở quanh ta vậy.Bằng nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, sử dụng biện pháp tu từ so sánh độc đáo, Xuân Diệu: lấy con người (người thiếu nữ ở độ tuổi xuân thì) làm chuẩn mực cho cái đẹp, cho thiên nhiênb.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đã hiện ra trước mắt tác giảb. Đoạn 2 ( 9 câu thơ tiếp theo):Niềm vui của thi sĩ trước cái đẹp đang hiện hữu nơi trần gian nàyb.2. Bức tranh ấy đã đem đến mỗi buổi sớm là mỗi ngày vui cho Xuân Diệu:“ Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa”b.3. Tâm trạng của nhà thơ trước sự vận động của thời gian, không gian( Tôi sung sướng. Nắng hạ mới hoài xuân)Mùa xuân mang đến cái đẹp cho cuộc sốngNhà thơ rất vuiMùa hạ tới làm cho cái đẹp tàn phaiNhà thơ rất buồnBằng nghệ thuật: Đặt hai câu thơ trên ở cuối đoạn thơ này Đặt dấu chấm câu ở giữa câu Tác giả đã nhấn mạnh niềm vui, nỗi buồn của mình trước sự vận động của thời gian, không gian. Tâm hồn thi sĩ: Nhạy cảm trước sự vận động của thời gian, không gian: trong niềm vui đã nảy nở nỗi buồn, trong cái còn đã thấy cái mất. Một tình yêu cuộc sống vô bờ bến của Xuân Diệu.Tiểu kếtTiểu dẫn	1. Những nét chính về tác giả	a. Tiểu sử	b. Sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật	2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơII. Tìm hiểu bài thơ	1. Phần 1: Vì sao phải sống vội vàng?	a. Đoạn 1: Tình yêu của thi sĩ trước cái đẹp trần gian này	b. Đoạn 2: Niềm vui của thi sĩ trước cái đẹp đang hiện hữu nơi trần gian này.	b.1. Một bức tranh đẹp của cuộc sống mùa xuân đang hiện ra trước mắt.	b.2. Mùa xuân tới đã đem đến niềm vui cho Xuân Diệu	b.3. Mùa hạ sắp tới đã mang đến nỗi buồn cho Xuân Diệu TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCKÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptvoi_vang_xuan_dieu.ppt