Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc Văn: Xin lập khoa Luật (Trích Tế cấp bát điều) - Nguyễn Trường Tộ
Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
Nguyễn Trường Tộ ( 1878 – 1871 ) ở Nghệ An là một trí thức yêu nước của nước ta thế kỉ XIX.
Ông là người thông thạo cả Hán học lẫn Tây học nên hiểu biết rộng và mang tư tưởng tiến bộ.
Học giả Lê Thước phê bình công nghiệp bình sinh của ông: “ Ngyuễn Trường Tộ là nhà khoa học, nhà chính trị và cũng là nhà tân học nước ta xưa. Tư tưởng và kiến thức của tiên sinh hơn người đồng thời mưôn nghìn”.
Xin Lập Khoa Luật( Trích Tế cấp bát điều )Nuyễn Trường TộI. Tìm hiểu chung :1. Tác giả :Nguyễn Trường Tộ ( 1878 – 1871 ) ở Nghệ An là một trí thức yêu nước của nước ta thế kỉ XIX.Ông là người thông thạo cả Hán học lẫn Tây học nên hiểu biết rộng và mang tư tưởng tiến bộ.Học giả Lê Thước phê bình công nghiệp bình sinh của ông: “ Ngyuễn Trường Tộ là nhà khoa học, nhà chính trị và cũng là nhà tân học nước ta xưa. Tư tưởng và kiến thức của tiên sinh hơn người đồng thời mưôn nghìn”. 2. Thể loại văn bản điều trần :Điều trần là một thể văn chính luận nhằm thuyết phục bề trên về một vấn đề xã hội, chính trị nào đó. (Loại văn bản này thời xưa gọi là bản tấu, tấu, sớ, tấu nghị,)3. Bản điều trần số 27: "Tế cấp bát điều":Một: Xin gấp rút sửa đổi võ bị.Hai: Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại và khoá sinh.Ba: Xin gây tài chính bằng cách đánh thuế xa xỉ.Bốn: Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng.Năm: Xin điều chỉnh thuế ruộng đất.Sáu: Xin sửa sang lại biên giới.Bảy: Xin nắm rõ nhân số.Tám: Xin lập viện Dục anh và trại Tế bần.4. Đoạn trích Xin Lập Khoa Luật : Trích từ điều 4 trong Tế cấp bát điều. Nội dung chính: Bàn về sự cần thiết của luật pháp đới với xã hội nhằm thuyết phục triều đình nhà Nguyễn cho mở khoa luật. Bố cục: gồm ba phần Phần 1: từ đầu “là quốc dân giết”: vai trò quan trọng của luật trong đời sống xã hội. Phần 2: “Biết rằng quê mùa chất phát”: lý do cần thiết phải hiểu và học luật. Phần 3: đoạn còn lại: yêu cầu cấp thiết cần phải nâng cao vai trò của luật trong xã hội.II. Đọc - Hiểu :1. Phạm vi của luật và tầm quan trọng đới với đất nước :B, Để thấy được tầm quan trọng của pháp luật,tác giả giới thiệu việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây: - Người trực tiếp xử các vụ kiện tụng chỉ được thăng cấp, chứ không bao giờ bị gián chức.( Ngay cả vua cũng không gián chức họ được). - Những tội ngũ hình cũng đếu do những người làm ở Bộ hình xét xử, chú vua không được đoán phạt theo ý mình. Mục đích: + Giúp người ở Bộ Hình có điều kiện thực hiện luật pháp một cách nghiêm minh, không bị ràng buộc. + Để cho dân chúng thấy rõ đạo công bằng.A, Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm nhiều lĩnh vực: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia.2. Chủ trương của tác giả về thái độ của vua, quan, dân trước phát luật : Bất luận quan hay dân đều phải học luật. Ai học luật giỏi sẽ được làm quan. Quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữa gìn. Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài luật.3. Tác giả làm rõ thực trạng của Nho học truyền thống đối với pháp luật : Nho học đề cao “trung hiếu’, “lễ nghĩa” nhưng các sách nho chỉ nói suông trên giấy, không thực hiện thưởng phạt nghiêm minh. Tác giả cũng dẫn chứng lời Khổng Tử “ ta chưa hề thấy ai nhận lỡi của mình mà biết tự trách phạt” Chính vì thế phải cần có luật để đạo làm người kia trở thành sự thật. Có những nhà nho suốt đời đọc sách nhưng sự ứng xử ngoài đời còn tệ hơn những người quê mùa chất phát Nguyên nhân của tình trạng trên là do họ không dược học luật.4. Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật : Làm trái luật lá có tộị, giữ đúng luật là đức. Nếu tận dụng cái lẽ công bằng ở trong luật thí chính là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người. Như vậy, điều cốt yếu tác giả cần nói ở đây là: Đã dến lúc cần thiết phải xác lập khoa luật.5. Nghệ thuật biện luận của tác giả thể hiện trong đoạn trích : Quá trình lập luận, tác giả nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương để làm cơ sở vững chắc cho lí lẽ. Tác giả đặt vấn đầ một cách trực diện, rõ ràng giúp người đọc hiểu ngay vấn đề. Cách lập luận chặt chẽ, sắc sảo, luận điểm rõ ràng, luận cứ thuếyt phục.6. Ý nghĩa :Lòng yêu nước và tiến bộ của tác giả. Bản điều trần viết nam 1867, cách đây hàng trăm năm, nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.Tuy nhiên vào thời điểm ấy, Nguyễn Trường tộ muốn khẳng định vai trò của pháp luật nên thiên vào nhiều mặt tốt mà chưa thấy những mặt cai trị của nó.III. Tổng Kết :Bài xin lập khoa luật thể hiện nhiệt tâm yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, khát khao đưa đất nước theo hướng hiện đại, tiên tiến của phương Tây, nhằm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn trì truệ và lạc hậu.The and
File đính kèm:
- bai_doc_them_Xin_Lap_Khoa_Luat.ppt