Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam

I- các giai đoạn phát triển

1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV

1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV

Văn học trung đại Việt Nam có vị trí cực kì quan trọng : tiếng Việt văn học ra đời

cùng với hệ thống thể loại ; hình thành các truyền thống tư tưởng nghệ thuật quan

trọng, làm nền vững chắc cho sự phát triển của VH dân tộc về sau.

b) Về văn học :

 * Là giai đoạn đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học từ chữ viết

đến thế loại ; từ nội dung đến hình thức ; từ phương thức tiếp thu, kế thừa tinh hoa

văn hóa nước ngoài, văn hóa dân gian đến việc Việt hóa và bước đâù sáng tạo các

giá trị văn học.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ễN TẬP VHTĐ VIỆT NAMKhái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIXI- các giai đoạn phát triển Em hóy cho biếtvị trớ của văn học trung đại Việt Nam trong nền văn học dõn tộc ?Văn học trung đại Việt Nam có vị trí cực kì quan trọng : tiếng Việt văn học ra đời cùng với hệ thống thể loại ; hình thành các truyền thống tư tưởng nghệ thuật quantrọng, làm nền vững chắc cho sự phát triển của VH dân tộc về sau.1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIVSách giáo khoa trình bày những nội gì về giai đoạn thứ nhất ?a) Về lịch sử + Đây là giai đoạn xây dựng quốc gia thống nhất và phảinhiều lần chống ngoại xâm. + Chữ viết được xác định, tổ chức chế độ thi cử để chọn nhântài và có nhiều tôn giáo cùng tồn tại hòa đồng. b) Về văn học : * Là giai đoạn đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học từ chữ viếtđến thế loại ; từ nội dung đến hình thức ; từ phương thức tiếp thu, kế thừa tinh hoavăn hóa nước ngoài, văn hóa dân gian đến việc Việt hóa và bước đâù sáng tạo cácgiá trị văn học. * Nội dung chủ yếu của văn học là khẳng định và ca ngợi dân tộc.I- các giai đoạn phát triển Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX1. 2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII Về lịch sử có những gì đáng lưu ý? a) Về lịch sử * Nhà Lê được thiết lập, lấy Nho giáo làm quốc giáo. * Nhà Lê phát triến thịnh trị rồi suy yếu. Cuộc nội chiến Lê - Mạc và Đàng Trong - Đàng Ngoài dẫn đên trình trạng đất nước bị chia cắt. Tình hình phát triển của văn học?b) Về văn học Chuyển biến mạnh theo hướng dân tộc hóa từ ngôn ngữ đến thể loại, từ nội dung đến hình thức. * Văn học chữ Hán vẫn phát huy vai trò to lớn. * Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, đạt được nhiều thành tựu to lớn. * Ngoài nội dung yêu nước, văn học đã bắt đâù quan tâm đến số phận cá nhâncon người.I- các giai đoạn phát triển 3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đâù thế kỉ XIXKhái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIXNhững điểm cần chú ý về lịch sử ? a) Về lịch sử Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng : các triều đại phong kiến liên tiếp thay nhau sụp đổ ; phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra khắp nơi, nhất là phong trào Tây Sơn, lật đổ nhiều triều đại phong kiến và đập tan các cuộc xâm lược của nước ngoài. Tình hình phát triển của văn học ?b) Về văn học Văn học phát triển và đạt đến độ rực rỡ nhất : phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại và đạt được nhiều thành tựu đỉnh cao về nghệ thuật. * Về nội dung, chủ yếu phơi bày hiện thực xã hội bất công và quan tâm đến sốphận con người bình thường, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc. * Ngôn ngữ văn học đánh dấu bước phát triển vượt bậc, đặc biệt là ngôn ngữ dân tộc.Các loại hình văn học đều nở rộ và đều đạt đỉnh cao.Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIXI- các giai đoạn phát triển 4. Nửa cuối thế kỉ XIXa) Về lịch sử Chế độ phong kiến suy tàn. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đâù bắt đâù hình thành.. b) Về văn họcDiện mạo của văn học giai đoạn này ?* Phản ánh tinh thần yêu nước chống ngoại xâm. * Văn điều trần, chính luận phát triển đề xuất phương án canh tân chống lại tư tưởng bảo thủ. * Cuối thế kỉ, nổi lên xu hướng thơ ca trào phúng, đả kích các hiện tượng nhố nhăng của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đâù. * Ngoài văn học chữ Hán và chữ Nôm, văn học viết bằng chữ quốc ngữ ra đời ở Nam Bộ.Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIXII- Một số đặc điểm cơ bản 1. Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người Vì sao VH trung đại gắn bó với vậnmệnh đấtnước và sốphậncon người ? Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, ngay từ khi mới ra đời, văn học trung đại đã gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người. Sự gắnbó ấyđược thểhiện ởnhững chủ đềnào ?Chủ đề nổi bật là chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng và tư tưởng nhân đạo. a) Chủ nghĩa yêu nước Đặc điểm của thơ văn yêu nước thời trung đại ? * Thoạt đâù gắn với tư tưởng trung quân và lòng thương xót trăm họ, cuối thế kỉ XIXgắn với trách nhiệm của người dân trước tình cảnh đất nước. Biểu hiện cụ thể trong thơ văn ? * Tình cảm đối với giang sơn gấm vóc, cảm hứng ngợi ca gương trung nghĩa cao cả, niềm tự hào dân tộc, nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan, b) Tư tưởng nhân đạo Là sự quan tâm tới số phận con người. Đó là những mảnh đời nhỏ bé, oan khuất Đếnthế kỉ XVIII , nở rộ trào lưu văn học viết về tình yêu lứa đôi và hạnh phúc gia đình.Tư tưởng nhân đạo trong VH là gì ?Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gianII- Một số đặc điểm cơ bảnBiểu hiện cụ thể của sự hấp thụVHDG ?* Nội dung. * Thể loại. * Các tác gia lớn của VH viết đều tắm mình trong suối nguồn văn hóa dân gian.3. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt NamVì sao VH VN tiếp thuVH Trung Hoa ?* Người Việt tiếp xúc khá sớm nền VH Trung Hoa. Sau khi giành được độc lập, dân tộc ta có nhu cầu tiếp thu toàn diện nền văn học Trung Hoa như chữ viết, thể loại văn học, đề tài, thi liệu, điển cố, phương thức thể hiện như nhiều nước ở Đông Bắc á. Một trang văn bản chữ NômMột trang văn bản chữ HánKhái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gianII- Một số đặc điểm cơ bản* Nội dung. * Thể loại. * Các tác gia lớn của VH viết đều tắm mình trong suối nguồn văn hóa dân gian.3. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam* Người Việt tiếp xúc khá sớm nền VH Trung Hoa. Sau khi giành được độc lập, dân tộc ta có nhu cầu tiếp thu toàn diện nền văn học Trung Hoa như chữ viết, thể loại văn học, đề tài, thi liệu, điển cố, phương thức thể hiện như nhiều nước ở Đông Bắc á. * Tiếp thu trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam. Chúng ta tiếp thụ tinh hoa văn học Trung Hoa như thế nào ?Một số ví dụ cụ thể* Chữ viết : Sử dụng chữ Hán đọc theo âm Hán ViệtNgười Trung Hoa đọc : yùe nán – wo de xiang Người Việt Nam đọc : Việt Nam – ngã đích hương Nghĩa : Việt Nam – quê hương tôi * Thể thơ thất ngôn chen lục ngôn :	 Tùng Nguyễn Trãi	Thu đến cây nào chẳng lạ lùng,	Một mình lạt thưở ba đông,	Lâm tuyền ai rặng già làm khách,	Tài đống lương cao ắt cả dùng.	Đống lương tài có mấy bằng mày,	Nhà cả đòi phen chống khỏe thay,	Cội rễ bền dời chẳng động,	Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày.	Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày,	Có thuốc trường sinh càng khỏe thay,	Hổ phách, phục linh nhìn mấy biết,	Giành, còn để trợ dân này.Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIX2. Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gianII- Một số đặc điểm cơ bản* Nội dung. * Thể loại. * Các tác gia lớn của VH viết đều tắm mình trong suối nguồn văn hóa dân gian.3. Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Hoa trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam* Người Việt tiếp xúc khá sớm nền VH Trung Hoa. Sau khi giành được độc lập, dân tộc ta có nhu cầu tiếp thu toàn diện nền văn học Trung Hoa như chữ viết, thể loại văn học, đề tài, thi liệu, điển cố, phương thức thể hiện như nhiều nước ở Đông Bắc á. * Tiếp thu trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam. Chúng ta sáng tạo những gì ? * Sáng tạo những thể loại văn học thuần Việt. Trong vay mượn cốt truyện, có những tác phẩm vượt xa nguyên mẫu, trở thành di sản văn học thế giới như Truyện Kiều.Khái quát văn học việt namtừ thế kỉ x đến hết thế kỉ XIXII- Một số đặc điểm cơ bản 4.Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học Việt Nam luôn vận động theo hướng dân tộc hóa và dân chủ hóa. Hãy nêu những điểm chủ yếu của thi pháp văn học trung đại* Thi pháp văn học trung đại : đối lập giữa tục và nhã ; tính quy phạm khắt khe của thể loại ; ít phân biệt về ngôn từ, phương thức biểu cảm trong văn điều hành và văn biểu cảm ;đề cao các mấu mực cổ xưa ; coi nhẹ biểu hiện cá tính con người,  Các yếu tố đó vận động như thế nào trong VHVN ?* Trong khuôn khổ đó, văn học Việt Nam đã vận động theo hướng dân tộc hóa và sau đólà dân chủ hóa.Bài tập nâng cao

File đính kèm:

  • pptOn_tap_VHTD_Viet_Nam.ppt