Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam

Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.

Về nội dung:

 - Đề cao đạo lí nhân nghĩa trong Truyện Lục Vân Tiên.

 - Lòng yêu nước thương dân sâu sắc (chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và những sáng tác trong giai đoạn Pháp xâm lược).

Về nghệ thuật:

 - Tính chất đạo đức- trữ tình.

 - Màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào cô và các bạnSau đây là phần thuyết trình của tổ 2ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMAi nhanh hơn???Câu hỏi dành cho 4 nhóm hoạt động:Hãy liệt kê nhanh hệ thống tác giả, tác phẩm , thể loại văn học trung đại thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11T¸c gi¶T¸c phÈmThÓ lo¹iLª H÷u Tr¸cVµo phñ chóa TrÞnhKÝHå Xu©n H­¬ngTù t×nh (Bµi II)Th¬ TNBCNguyÔn §×nh ChiÓuLÏ ghÐt th­¬ng; Ch¹y giÆc; V¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn GiuécTruyÖn th¬; Th¬ TNBC, V¨n tÕNguyÔn C«ng TrøBµi ca ngÊt ng­ëngH¸t nãiCao B¸ Qu¸tBµi ca ng¾n ®i trªn b·i c¸tCa hµnhNguyÔn KhuyÕnC©u c¸ mïa thu; Khãc D­¬ng KhuªTh¬ TNBC; Th¬ STLBTrÇn TÕ X­¬ngTh­¬ng vî; VÞnh khoa thi H­¬ngTh¬ TNBCChu M¹nh TrinhBµi ca phong c¶nh H­¬ng S¬nH¸t nãiNg« Th× NhËmChiÕu cÇu hiÒnChiÕuNguyÔn Tr­êng TéXin lËp khoa luËt§iÒu trÇnÑAËC ÑIEÅM NOÄI DUNG TÖ TÖÔÛNGHai nội dung lớn của văn học ở hai giai đoạn, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và cuối thế kỉ XIX thể hiện hai nội dung lớn:- Chủ nghĩa yêu nước- Chủ nghĩa nhân đạoChủ nghĩa nhân đạoTác phẩmNhững biểu hiện của nội dung nhân đạo Tự tìnhCon người ý thức về bi kịch duyên phận, về khát vọng hạnh phúc mang dấu ấn cá nhân.Tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt xuất phát từ tấm lòng thương dân sâu sắcCon người ý thức về tài năng cá nhân, bản lĩnh cá nhân, sở thích cá nhân tự do phóng túng Cảm thông, trân trọng những vất vả, hy sinh của người vợ.Tình bạn cá nhân rất đời thường Bài ca ngất ngưởngLẽ ghét thương	Thương vợKhóc Dương KhuêChủ nghĩa nhân đạoBIỂU HIỆN MỚI:_ Văn học hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế, ý thức cá nhân đậm nét hơn_ Văn học giai đoạn này đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩaVì sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ XVIII đế hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?Có nhiều tác giả lớn cùng viết về cảm hứng nhân đạoCó nhiều tác phẩm lớn mang tư tưởng nhân đạo xuất hiện :“Truyện Kiều-Nguyễn Du, Chinh Phụ Ngâm Khúc-Đoàn Thị Điểm, Thơ Hồ Xuân Hương”. Chỉ ra những biểu hiện phong phú đa dạng của nội dung này? +Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với những khát vọng của con người.+Khẳng định đề cao nhân phẩm con người.+Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người.+Đề cao truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX?(HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG)Đề cao truyền thống đạo líKhẳng định quyền sống của con ngườiKhẳng định con người cá nhân1.Truyện Kiều2.Trích đoạn Chinh phụ ngâm3.Thơ Hồ Xuân Hương4.Trích đoạn Truyện Lục Vân Tiên5.Bài ca ngất ngưởng6.Thương vợ 7.Khóc Dương Khuê Khẳng định quyền sống con ngườiKhẳng định quyền sống con ngườiKhẳng định quyền sống con ngườiĐề cao truyền thống đạo líKhẳng định con người cá nhânĐề cao truyền thống đạo líĐề cao truyền thống đạo lí+ Văn học hướng vào quyền sống của con người trong xã hội phong kiến(Truyện Kiều, thơ HXH, thơ Trần Tế Xương, Bài ca ngất ngưởng- Cao Bá Quát, Lẽ ghét thương, trích Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu).+ Ý thức về cá nhân đậm nét hơn. Đó là quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân:(Độc tiểu Thanh kí-Nguyễn Du, Thơ HXH, thơ Nguyễn Công Trứ, văn thơ yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu).Cảm hứng nhân đạo trong văn học giai đoạn này có những biểu hiện mới so với những giai đoạn trước:CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚCT¸c phÈmNh÷ng biÓu hiÖn cña néi dung yªu n­ícChiÕu cÇu hiÒnThu phôc hiÒn tµi ®em søc ra phß t¸ triÒu ®¹i chÝnh nghÜa Ch¹y giÆcNçi ®au ®ín, xãt xa tr­íc c¶nh n­íc mÊt, nhµ tanV¨n tÕ nghÜa sÜ CÇn Giuéc Lßng c¨m thï giÆc. BiÕt ¬n vµ ca ngîi nh÷ng ng­êi hy sinh v× Tæ quècXin lËp khoa luËtT­ t­ëng canh t©n ®Êt n­íc, biÕt lo cho s¬n hµ x· t¾c b»ng t©m huyÕt ®iÒu trÇn. Bµi ca phong c¶nh H­¬ng S¬nC©u c¸ mïa thuVÞnh khoa thi H­¬ngNgîi ca vÎ ®Ñp thiªn nhiªn ®Êt n­íc C¶m xóc phong phó ®èi víi thiªn nhiªn, ®èi víi lµng quª b×nh dÞ quen thuécT©m sù lo ©u kh¾c kho¶i tr­íc nh÷ng ®æi thay cña thêi thÕ, tr­íc vËn n­ícBiÓu hiÖn míi : - T ­ t­ëng canh t©n ®Êt n­íc. - NhÊn m¹nh vai trß cña ng­êi trÝ thøc ®èi víi ®Êt n­íc - T­ t­ëng trung qu©n mê nh¹t dÇn vµ t­ t­ëng yªu n­íc mang tinh thÇn d©n chñ ngµy cµng râ nÐt. - C¶m høng yªu n­íc cña v¨n häc nöa cuèi thÕ kû XIX mang ©m h­ëng bi tr¸ng. Vì sao nội dung yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỷ XIX mang cảm hứng bi tráng?Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa quật khởi nhưng đều bị đàn áp đẫm máu.Vì sao nội dung yêu nước giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX mang tinh thần dân chủ?Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước tiếp xúc với phương Tây mà ý thức hệ phong kiến có những biểu hiện rạn nứt. Tư tưởng yêu nước theo ý thức hệ phong kiến bộc lộ những bảo thủ, hạn chế.- Một số trí thức phong kiến, mặc dù xuất thân từ Nho giáo nhưng do tiếp xúc với phương Tây nên họ mang tinh thần dân chủ.Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh-trích Thượng Kinh kí sự của Lê Hữu Trác. *Thượng kinh kí sự (kí sự đế kinh đô) ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thái tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm. Đoạn trích vào phủ chúa Trịnh là bức tranh chân thực về cuộc sống của phủ chúa, được tác khắc học ở hai phương diện cuộc sống:-Cuộc sống uy nghiêm giàu sang, xa hoa.-Cuộc sống thiếu sinh khí.Phủ Trịnh lá nơi uy nghiêm đầy uy quyền. Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang và hết sức xa hoa. Giàu sang từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt. Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn thức uống.Cuộc sống nơi phủ Trịnh âm u, thiếu sinh khí. Những giá trị về nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu.Về nội dung: - Đề cao đạo lí nhân nghĩa trong Truyện Lục Vân Tiên. - Lòng yêu nước thương dân sâu sắc (chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc và những sáng tác trong giai đoạn Pháp xâm lược).Về nghệ thuật: - Tính chất đạo đức- trữ tình. - Màu sắc Nam bộ qua ngôn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật.Phần thuyết trình của tổ 2 đến đây là hếtCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_van_hoc_trung_dai_viet_nam_11.ppt