Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam

Nội dung ôn tập:

1. Kiến thức về văn học sử.

2. Ôn tập về tác giả.

3. Ôn tập về tác phẩm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Nội dung ôn tập:1. Kiến thức về văn học sử.2. Ôn tập về tác giả.3. Ôn tập về tác phẩm.Văn học trung đại Việt Nam gồm mấy thành phần? Cho ví dụ?Văn học chữ HánBình Ngô đại cáoChiếu dời đôHịch tướng sĩvvChinh phụ ngâmTruyện KiềuTruyện Lục Vân TiênvvVăn học chữ NômVăn học trung đại Việt Nam gồm hai thành phần:A. Hai giai đoạn: từ TK X đến hết TK XVI, từ TK XVII đến hết TK XIX.Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn?B. Ba giai đoạn: từ TK X đến hết thế kỉ XIV, từ TK XV đến hết TK XVIII, TK XIX.C. Bốn giai đoạn: từ TK X đến hết thế kỉ XIV, từ TK XV đến hết TK XVII, từ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX, nứa cuối thế kỉ XIX.D. Năm giai đoạn: từ TK X đến hết thế kỉ XIV, từ TK XV đến hết TK XVII, TK XVIII, nửa đầu TK XIX, nứa cuối thế kỉ XIX.Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam:Tìm tác giả của các tác phẩm cho dướiđây? Sắp xếp lại theo giai đoạn?Chiếu dời đô, Hồng Đức quốc âm thi tập, Lục Vân Tiên, Hoàng Lê nhất thống chí, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thương vợ, Cung oán ngâm, Tỏ lòng, Phú sông Bạch Đằng, Bạch Vân quốc ngữ thi, Bình Ngô đại cáo, Truyện Kiều,Quốc âm thi tập, Tuyền kì mạn lục, Vũ trung tùy bút.STTTên tác phẩmTác giảGiai đoạn1Chiếu dời đôLí Công UẩnTừ TK X đến hết TK XIV 2Hịch tướng sĩTrần Quốc Tuấn3Tỏ lòngPhạm ngũ Lão4Phú sông Bạch ĐằngTrương Hán Siêu5Bình Ngô Đại CáoNguyễn TrãiTừ TK XV đến hết TK XVII6Quốc âm thi tập-nt-7Hồng Đức quốc âm thi tậpLê Thánh Tông8Bạch vân quốc ngữ thiNguyễn Bỉnh Khiêm9Truyền kì mạn lụcNguyễn Dữ10Truyện KiềuNguyễn DuTừ TK XVIII đến nửa đầu TK XIX11Cung oán ngâmNguyễn Gia Thiều12Hoàng Lê nhất thống chíNgô Gia văn phái13Chinh Phụ NgâmĐoàn Thị Điểm14Vũ trung tùy bútPhạm Đình Hổ15Truyện Lục Vân TiênNguyễn Đình ChiểuNửa cuối TK XIX16Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc-nt-17Thương vợTrần Tế XươngVăn học trung đại Việt Nam gồm những đặc điểm gì?Quan điểm thẩm mĩBút phápnghệ thuậtNội dungQuan điểmsáng tácChủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạo Cảm hứng thế sự.Ước lệ, tượng trưngHướng về vẻ đẹp quá khứ.Tính quy phạm.Văn dĩ tải đạoThi ngôn chí.Những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam:Thể loại: hịch, cáo, chế,Chiếu biểu, thơ Đường,Việt hóa thơ Trung QuốcSáng tạo ra các thể thơ dân tộcThử lí giải sự khác biệt về cảm hứng yêu nước trong văn chương trung đại VN từ TK XVIII trở về sau so với thời kì trước đó?Biết ơn những người hi sinh vì đất nước.Yêu nước gắn liền với căm thù giặcTình yêu quê hương đất nước thầm kín.Ý thức được trách nhiệm cá nhân đối với đất nước trong cảm hứng u hoài, bi trángCa ngợi người dân đánh giặc với những phẩm chất tương xứng với họ ở ngoài đời.Vì sao đến TK XVIII trở về sau trào lưu nhân đạo mới phát triển mạnh mẽ?+ Tình hình đất nước có những biến động to lớn.+ Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống như văn học dân gian, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáoThử nêu một vài biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn chương trung đại Việt Nam?- Khẳng định quyền sống con người là vấn đề cơ bản: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương- Phê phán, lên án hiện thực xã hội đương thời; vào phủ chúa Trịnh - Ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Bài ca ngất ngưỡngNội dung ôn tập:1. Kiến thức về văn học sử.2. Ôn tập về tác giả.3. Ôn tập về tác phẩm.Ông và cha mình là hai ngườiđầu tiên trong lịch sử dân tộccùng đỗ Thái học sinh, cùng làm quan trong triều.Ông là người đã trói tay mìnhđi vào thành giặc để nghị hòa.Khi cha ông bị giặc bắt ông đi theo cha để giữ tròn đạo hiếu.Ông sinh năm 1830, mất năm 1442Ông quê ở Chí Linh, Hải Dươngnhưng sống ở Thường Tín Hà TâyKhi nói đến ông người ta thường nhắc Ải Nam Quan,Lam Sơn, Côn Sơn, Lệ chi viên,Bình Ngô đại cáo,Quốc âm thi tậpNăm 1840 ông được UNESCO công nhận là danh nhân vănhóa thế giới. Ông là ai?A. NGUYỄN TRÃINhững sáng tác nào sau đây không phải là của Nguyễn Du?A. Long Thành cầm giả caB. Thăng Long thành hoài cổC.Phản chiêu hồnD. Văn chiêu hồnE. Truyện KiềuF. Nam trung tạp ngâmG. Nam ông mộng lụcH. Văn tế thập loại chúng sinhI. Độc Tiểu Thanh kíJ. Thái Bình mại giả caK. Sở kiến hànhL. Bắc hành tạp lụcB. NGUYỄN DUHãy trình bày vài nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du?- Nguyễn Du (1765-1820), quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh.- 19 tuổi đỗ tam trường.- 1789 nhà Lê sụp đổ, ông về quê vợ ở Thái Bình.- 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, ông ra làm quan cho triều Nguyễn.- Ông từng giữ chức tri huyện, tri phủ, cai bạ, Học sĩ điện Cần Chánh, chánh sứ sang Trung Quốc.C. NGUYỄN KHUYẾN- Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khuyến? Đọc một tác phẩm của ông?Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khuyến: Chùm thơ thu, Bạn đến chơi nhà, Tiến sĩ giấy, Khóc Dương Khuê, Hội TâyNêu vài nét ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Khuyến?Nguyễn Khuyến là “nhà thơ của dân tình và làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu).Nguyễn Khuyến (1835-1909) người làng Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. Nguyễn Khuyến ba lần đỗ đầu các kì thi hương, thi hội, thi đình nên được gọi là Tam nguyên Yên Đổ. Làm quan cho triều Nguyễn sau đó cáo quan về quê lúc 49 tuổi.Thơ, văn, câu đối của ông là tâm sự u hoài trước quê hương đất nước, thể hiện cảm xúc với bạn bè, người thân và đặc biệt là làng cảnh Việt nam. Thơ ông còn là tiếng cười tham thúy nhẹ nhàng, hóm hĩnh trước thực tại xã hội lố lăng đương thời. D. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU.Quá trình sáng tác củaNguyễn Đình Chiểu được chia làm mấy giai đoạn?Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu?Nội dung ôn tập:1. Kiến thức về văn học sử.2. Ôn tập về tác giả.3. Ôn tập về tác phẩm.Kể tên những tác phẩm văn học trung đại mà em đã học ở lớp 11?Nêu cảm nhận của anh chị về một số bài thơ mà anh chị đã hoc?TỔNG KẾT

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_trung_dai_viet_nam.ppt