Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ

Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hàn Mặc Tử, bài “Đây thôn Vĩ Dạ”, cần nêu được những ý cơ bản sau:

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Nội dung:

+ Khổ thơ thứ nhất:

 . Câu hỏi tu từ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” -> lời nhắc nhở trách móc + lời mời gọi chân thành -> khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ về những kỉ niệm ở xứ Huế

 . Hồi tưởng của tác giả về xứ Huế giàu đẹp nên thơ, người con gái Huế duyên dáng, nhân hậu tình cảm của tác giả

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập Văn học Trung đại Việt Nam - Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÔN TẬP : VĂN HỌC KỲ2-LỚP 11ĐỀ BÀI : Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc TửTrên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hàn Mặc Tử, bài “Đây thôn Vĩ Dạ”, cần nêu được những ý cơ bản sau:Giới thiệu tác giả, tác phẩmNội dung: + Khổ thơ thứ nhất: . Câu hỏi tu từ “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” -> lời nhắc nhở trách móc + lời mời gọi chân thành -> khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ về những kỉ niệm ở xứ Huế . Hồi tưởng của tác giả về xứ Huế giàu đẹp nên thơ, người con gái Huế duyên dáng, nhân hậu tình cảm của tác giả+ Khổ thơ thứ hai: . Liệt kê những hình ảnh đối lập: “ gió theo lối gió > cảnh vật chia lìa -> tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả . Hình ảnh “ Thuyền ai đậu bến sông trăng đó” + câu hỏi tu từ “ Có chở trăng về kịp tối nay?” -> cảnh vật ngập tràn ánh trăng vừa thực, vừa mộng -> tâm trạng lo lắng, bồn chồn, nôn nóng + Khổ thơ thứ ba: . Điệp ngữ “ khách đường xa” + biện pháp đối lập -> tình cảm nhớ mong da diết đối với con người xứ Huế -> tâm trạng hồ nghi, bâng khuâng, nuối tiếc . Đại từ “ ở đây” + hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” + đại từ phím chỉ “ai” + câu hỏi tu từ “Ai biếtcó đâm đà?” -> nỗi cô đơn trống vắng của một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời tác giả bày tỏ tình yêu nồng nàn tha thiết thiên nhiên, yêu đời, yêu người- Nghệ thuật: + Tứ thơ bình dị + Bút pháp tả thực hoà điệu với tượng trưng, lãng mạn, trữ tìnhĐỀ BÀI : Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu? A. Mở bài: -Giới thiệu tác giả, tác phẩm-Bài thơ ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ với những cảm xúc, suy tư sâu sắc của nhà thơ trong những ngày đầu được đứng vào hàng ngũ của ĐảngB. Thân bài-Khổ 1: Niềm vui sướng , say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng +Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí→khẳng định lí tưởng cách mạng như 1 luồng sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ Trong đó, “mặt trời chân lí” là một hình ảnh sáng tạo; động từ “bừng, chói”có tác dụng nhấn mạnhánh sáng của lí tưởng đã hoàn toàn xua tan sương mù của ý thức tiểu tư sản, mở rộng tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, tư tưởng, tình cảm+Hai câu thơ sau là bút pháp trữ tình lãng mạng với những hình ảnh so sánh diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản-Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống +Động từ “ buộc”: thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của nhà thơ muốn vượt qua cái tôi cá nhân để chan hoà với mọi người +Tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với từng con người cụ thể, ông đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ với tình hữu ái giai cấp - Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của Tố Hữu +Điệp từ “là” cùng với các từ “con”, “em”, “anh”: khẳng định tình hữu ái giai cấp. Lí tưởng cộng sản không chỉ giúp nhà thơ có được lẽ sống mới mà còn giúp nhà thơ vượt qua tình cảm ích kiĐỀ BÀI : Phân tích khổ thơ đầu trong bài thơ Vội Vàng của Xuân DiệuA. Mở bài:- Giới thiệu về Xuân Diệu-nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mơi- Dẫn ý dể giới thiệu bài thơ , giới thệu khổ thơB. Thân bài:- 4 câu đầu: Điệp từ “tôi muốn” +động từ mạnh “tắt, buộc”→thể hiện khát vọng chủ quan, ý tưởng táo bạo của thi nhân muốn đoạt quyền của tạo hoá để níu giữ thời gian, giữ mùa xuân, giữ cái đẹp cho đời-Bức tranh thiên nhiên say đắm xuân tình, xuân sắc được bộc lộ rõ nét qua hình ảnh, âm điệu và ngôn ngữ thơ ở những câu thơ tiếp theo: +Nghệ thuật liệt kê, cách dùng từ mới “ tuần tháng mật, khúc tình si, ánh sáng chớp hàng mi”, , hình ảnh gợi tả “hoa đồng nội xanh rì, lá cành tơ phơ phất”→bức tranh thiên nhiên gần gũi, tươi đẹp, quyến rũ như chốn thiên đường và sự sống, tình yêu cứ tràn trề, lên men ngây ngất +Cấu trúc điệp “Của.này đây.” →tạo âm điệu dìu dặt, ngọt ngào, say name +Hình ảnh so sánh độc đáo: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần→Mùa xuân tựa hồ như cô thiếu nữ kiều diễm, hồng hào, tình tứ, nay hấp dẫn Bằng cặp mắt “xanh non”, “biếc rờn”, thi nhân đã phát hiện ra ở thiên nhiên, ở con người gần gũi, bình thường những vẻ đẹp mới lạ và thổi hồn mình vào đó khiến cho chúng thắm tình, nay sắc, lên hương..- Tâm trạng: Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân →vui sướng, vội vàng, cuống quit, khát khao tận hưởng, giao cảm với cuộc đời của thi nhân khi mùa xuân đến C. Kết bài: - Đưa nhận định, nấng cao vấn đề

File đính kèm:

  • pptON_TAP_VAN_KI2LOP11.ppt