Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

I. Loại hình ngôn ngữ

Khái niệm loại hình : Một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó ( Loại hình nghệ thuật,loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ).

Loại hình ngôn ngữ : Chỉ tập hợp một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc điểm cơ bản ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ) giống nhau.

Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc

 + Ngôn ngữ đơn lập ( Tiếng Việt, Thái, Hán.)

 + Ngôn ngữ hoà kết ( Tiếng Nga, Anh, Pháp.)

 VD : Tiếng Việt Tiếng Anh

 Đọc ( to ) read

 Nó đọc ( He ) reads

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. Loại hình ngôn ngữKhái niệm loại hình : Một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó ( Loại hình nghệ thuật,loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ).Loại hình ngôn ngữ : Chỉ tập hợp một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc điểm cơ bản ( về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ) giống nhau.Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc + Ngôn ngữ đơn lập ( Tiếng Việt, Thái, Hán...) + Ngôn ngữ hoà kết ( Tiếng Nga, Anh, Pháp...) VD : Tiếng Việt Tiếng Anh Đọc ( to ) read Nó đọc ( He ) reads II. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt. 1. Tiếng là cơ sở của ngữ pháp. * Ngữ liệu : Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim. Từ / ấy /trong/ tôi/bừng/nắng/hạ Mặt / trời/ chân/ lý/ chói /qua/ tim. - > 14 âm tiết. Từ / ấy/ trong/ tôi/ bừng/ nắng hạ Mặt trời/ chân lý/ chói/ qua/ tim -> Có 11 từ ( có 3 từ được cấu taọ bởi 2 âm tiết ). - Bừng sáng, trái tim,tim gan, chói chang, từ từ...* kết luận : - Về mặt ngữ âm : tiếng là một âm tiết ( Khi đọc và viết đều tách rời nhau). - Về mặt sử dụng : Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố tạo từ. - Lưu ý : Từ là đơn vị có nghĩa nhỏ nhất dùng để tạo câu -> đoạn văn -> văn bản ... 2. Từ không biến đổi hình thái * Ngữ liệu 1 ( sgk – 56 ) * Ngữ liệu 2: - Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở. - Tiếng Anh : I1 gave him1 a book and he2 geve me2 a note book- > Tôi1 = I ( CN) - > Tôi2 = Me ( BN ) Anh ấy1 = Him ( BN ) - > Anh ấy2 = He ( CN ) * Kết luận : - Trong Tiếng Việt từ không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. - Trong tiếng Anh để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau từ thường phải biến đổi hình thái.3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. * Ngữ liệu ( Cho một câu thường dùng trong giao tiếp). - Tôi mời bạn đi chơi. + Bạn mời tôi đi chơi. + Đi chơi tôi mời bạn. + Mời bạn tôi đi chơi + Tôi chơi mời bạn đi...- > Ý nghĩa của các câu trên khác nhau khi trật tự sắp đặt từ ngữ khác nhau. Tôi không mời bạn đi chơi sẽ đã Tôi mời bạn đi chơi nhé? - > Thêm hoặc thay đổi hư từ thì ý nghĩa ngữ pháp của câu sẽ thay đổi. * Kết luận : Trật tự sắp đặt từ ngữ và hư từ thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi. * Ghi nhớ. * Củng cố : Tiếng (âm tiết)là đơn vị cơ sở để tạo từ, tạo câuTừ không biến đổiHình tháiý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ Phương thức trật tựtừ và hư từ. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang.ppt