Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Loại hình ngôn ngữ là những ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về: ngữ âm, ngữ pháp, giống nhau.

Các loại hình ngôn ngữ:

 + Ngôn ngữ đơn lập:

 + Ngôn ngữ hòa kết:

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặc điểm loại hình của tiếng ViệtI. Loại hình ngôn ngữLoại hình ngôn ngữ là những ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về: ngữ âm, ngữ pháp, giống nhau.Các loại hình ngôn ngữ:	+ Ngôn ngữ đơn lập: 	+ Ngôn ngữ hòa kết:Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Loại hình là tập hợp sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó.Tiếng Hán, Thái, Khrme, Tiếng Anh, Pháp, Nga, Yêu cầu 1 “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” (Chiều tối – Hồ Chí Minh)	- Hai câu thơ trên có mấy tiếng.	- Nhận xét về cách đọc, viết các âm tiết trên.	- Thử bỏ một từ bất kỳ trong hai câu thơ trên. Nhậnxét về ý nghĩa, ngữ pháp.	- Lấy một số từ bất kỳ, kết hợp với từ khác tạo từ ghép hay từ láy.II. Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp	+ Về ngữ âm: tiếng là âm tiết.	+ Về sử dụng: tiếng có thể là từ, hay yếu tố cấu tạo từ. “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không”(Chiều tối – Hồ Chí Minh)Số tiếng 14 (14 âm tiết)Đọc, viết tách rời nhau không có sự luyến âm. Nếu bỏ từ có thể dẫn đến câu vô nghĩa, không đúng cấu trúc ngữ pháp.Tiếng cũng có thể là yếu tố cấu tạo từ. Ví dụ: Chim chóc, mỏi mệt, nhè nhẹ, không gian,Tiếng ViệtTiếng Anh“Các anh” không thể phát âm là “cá canh”“Một ổ” không thể phát âm là “mộ tổ”=>Vì sẽ làm thay đổi nghĩa của từ.Viết: Thank you lettersĐọc: Thank-you lettersYêu cầu 2.	Nhận xét các từ gạch chân trong tiếng Anh và tiếng Việt về các mặt ngữ pháp, hình thái.- Tôi tặng anh ấy một quyển sách, anh ấy cho tôi một quyển vở.- I offer him a book, he gives me notebook.	Tôi tặng anh ấy một cuốn sách (1), anh ấy cho tôi một quyển vở (2).	I offer him a book (1),he give me a notebook (2).Tiếng ViệtTiếng AnhNgôn ngữTiêu chíVề vai trò ngữ pháp Có sự thay đổi: - Tôi 1 là chủ ngữ, tôi 2 là bổ ngữ - Anh ấy 1 là bổ ngữ, anh ấy 2 là chủ ngữCó sự thay đổi: I(1) là chủ ngữ, me (2) là bổ ngữ. Him (1) là bổ ngữ, he(2) chủ ngữ.Về hình tháiKhông có sự biến đổi giữa các từ gạch chân.Có sự thay đổi hình thái các từ gạch chân giữa câu (1) và câu (2), vì lí do:	 Do thay đổi vai trò ngữ pháp: he -> him, me -> III. Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình thái Ruồi đậu (1) mâm xôi, mâm xôi đậu (2) Kiến bò (1)đĩa thịt, đĩa thịt bò (2)(Câu đối)	- Đậu, bò (1) => động từ	- Đậu, bò (2) => danh từ=> Không biến đổi hình thái (không thay đổi về ngữ âm).Yêu cầu3.Tôi ăn cơm.- Hãy đảo trật tự các từ trong câu trên.- Thêm các hư từ: sẽ, không, đã, đang, với, nhé, vào chỗ bất kỳ để tạo câu có nghĩa.=> Sau đó nhận xét nghĩa của các câu đã chuyển đổi.II. Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp2. Từ không biến đổi hình thái. Thay đổi trật tự từ: “Tôi ăn cơm”	=> Thay đổi trật từ trong câu sẽ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu. => Tạo nghĩa mới,hoặc làm câu vô nghĩa.+ Cơm tôi ăn+ Ăn cơm tôi+ Cơm ăn tôi. + Tôi cơm ănII. Đặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTừ không biến đổi hình tháiÝ nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.Thêm hư từ: + Tôi ăn cơm+ Tôi ăn cơm với.+ Tôi ăn cơm nhé!=> Thêm, thay đổi hư từ thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.khôngđãsẽđangCâu tiếng ViệtCâu tiếng KhrmeĐảo trật tự từDùng hư từ=> Cô ấy yêu tôi=> Uml sa lanh bònTôi yêu cô ấyBòn sa lanh umlTôi yêu cô ấy=> Tôi không yêu cô ấyBòn sa lanh uml=>Bòn mành sa lanh umlTiÕng ViÖt thuéc lo¹i h×nh ng«n ng÷ ®¬n lËpTiÕng (©m tiÕt) lµ®¬n vÞ c¬ së ®Ó t¹o tõ,t¹o c©u.Tõ kh«ng biÕn ®æi h×nh th¸i.ý nghÜa ng÷ ph¸p thÓ hiÖn chñ yÕunhê ph­¬ng thøc trËt tù tõ vµ h­ tõ.	Lựa chọn các hư từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:“Cuộc đời // dài thếNăm tháng// đi qua// biển kia//rộngMây // bay về xa”( Theo “Sóng” – Xuân Quỳnh)	(vẫn, dẫu, tuy, như, nhưng, và, đã)“Cuộc đời dài thếNăm tháng đi qua biển kia rộngMây bay về xa”(Sóng – Xuân Quỳnh )tuyvẫnNhưdẫuvẫn

File đính kèm:

  • pptđặc điểm TV.ppt
Bài giảng liên quan