Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

1.Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân(1)

Nụ tầm xuân(2) nở ra xanh biếc

Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.

2.Thuyền ơi có nhớ bến(1) chăng

Bến(2) thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

.Yêu trẻ(1), trẻ(2) đến nhà, kính già(1),

già(2) để tuổi cho.

4. Con đem con cá bống(1) ấy về thả xuống giếng mà

nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai bát,

 còn một đem thả xuống cho bống(2)( ). Tấm theo

 lời Bụt thả bống(3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở

 đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa

ra cho bống(4). Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống(5)

 lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của

Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau,

 và bống(6) ngày một lớn lên trông thấy.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LKXIN CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EMXIN CHÀO THẦY CÔ DỰ GIỜ VÀ CÁC EM HỌC SINH(tiếp theo)ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1.Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân(1)Nụ tầm xuân(2) nở ra xanh biếcEm có chồng rồi anh tiếc lắm thay.2.Thuyền ơi có nhớ bến(1) chăngBến(2) thì một dạ khăng khăng đợi thuyền..3.Yêu trẻ(1), trẻ(2) đến nhà, kính già(1), già(2) để tuổi cho.Bài tập 1: Hãy phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ (chú ý những từ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập4. Con đem con cá bống(1) ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai bát, còn một đem thả xuống cho bống(2)(). Tấm theo lời Bụt thả bống(3) xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống(4). Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống(5) lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống(6) ngày một lớn lên trông thấy.nụ tầm xuân(1): bổ ngữNụ tầm xuân(2): chủ ngữbến(1): bổ ngữbến(2): chủ ngữtrẻ(1)+già(1): bổ ngữ trẻ(2)+già(2): chủ ngữbống(1): định ngữbống(2)+bống(3)+bống(4): Bổ ngữbống(5)+bống(6): chủ ngữDù nằm ởvị trí nàotrong câu,giữ nhiệm vụ gì thìtừ của tiếng Việthoàn toànkhông cósự thay đổi nào về mặt ngữ âm và chữ viếtBài tập 2So sánh 2 ví dụ dưới đây:Vd1: Tiếng Anh: I lovemy workVd2: Tiếng Việt: Tôi1 yêu công việc của tôi2Tiêu chí so sánhVị tríChức vụngữ phápViết vàphiên âmTiếng Việt(tôi 1- tôi 2)khác nhaukhác nhauGiống nhauTiếng Anh (I- my)khác nhaukhác nhaukhác nhauBảngso sánhTiếng Việt không biến đổi hình thái. Tiếng Anh biến đổi hình thái .Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa 2 câu sauBài tập 3:a .Cuộc săn những người nô lệ đã kết thúcb. Cuộc đi săn của những người nô lệ đã kết thúcNhững người nô lệ trở thành đối tượng của cuộc đi sănNhững người nô lê là những người tiến hành cuộc đi sănHư từ biểu thị ý nghĩa ngữ phápPháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt NamĐộc lập. Dân ta lạiđánh đổ chế độ quân chủ mấymươi thế kỉ màlập nên chế độDân chủ Cộng hoà(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)Bài tập 4đã: chỉ hoạt động đã xảy racác: chỉ số nhiều toàn thể các sự việcđể: chỉ mục đíchlại: chỉ sự tiếp diễn của hành độngmà: chỉ mục đíchHư từ biểu thị ý nghĩa ngữ phápXác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:Caûm ôn quyù thaày coâChuùc caùc em hoïc toát

File đính kèm:

  • pptDac_diem_loai_hinh_tieng_Viet.ppt