Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

I/ Loại hình ngôn ngữ

1/ Khái niệm loại hình

Là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó.

2/ Khái niệm loại hình ngôn ngữ

Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của các ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

Ii/ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặc điểm loại hình tiếng ViệtĐặc điểm loại hình tiếng ViệtI. Loại hình ngôn ngữ Họ ngôn ngữ Nam áDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chungTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.Đặc điểm loại hình tiếng ViệtI. Loại hình ngôn ngữ* Khái niệm loại hình: Là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó* Khái niệm loại hình ngôn ngữ: Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp * Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: Loại hình ngôn ngữ đơn lập, ví dụ: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Thái Loại hình ngôn ngữ hòa kết, ví dụ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng NgaII . Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTìm hiểu ví dụVí dụ 1: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim (Tố Hữu - Từ ấy)Các tiếng trong tiếng Việt tách rời nhau cả về cách đọc và cách viết, không có hiện tượng luyến giữa các tiếng.Tiếng Việt -	Tiếng Anh “Các anh” không được phát âm thành “cá canh”.“Một ổ” không thể phát âm thành “mộ tổ”. Lí do: Phát âm luyến như vậy sẽ làm thay đổi về nghĩa của từ.	I believe in angels. I believe-in angles.II . Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtII . Đặc điểm loại hình của Tiếng ViệtTrong tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu. Trong Tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn và còn là yếu tố cấu tạo từ phức, từ ghép, từ láy...=> Đó là những đặc điểm đầu tiên để chúng ta chứng minh: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.b. Ví dụ 2:Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh có ý nghĩa tương đương nhau:Câu tiếng ViệtCâu tiếng AnhAnh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)Nhận xét các từ in đậm và gạch chân Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1) Tôi cũng cho anh ấy hai cuốn sách. (2)He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2) Ngôn ngữTiêu chíTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữ pháp ngữ pháp trong câu.Có sự thay đổi.Ví dụ: Tôi(1) là chủ ngữ -> Tôi(2) là bổ ngữ của động từ cho. Có sự thay đổi tương tự.Ví dụ: He trong câu (1) là chủ ngữ, ở câu (2) nó đã trở thành him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.Về hình tháiKhông có sự biến đổi giữa các từ in nghiêng ở câu (1) và câu (2).Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2), vì hai lí do: Do thay đổi về vai trò ngữ pháp: He -> him, me -> I. Do thay đổi từ số ít thành số nhiều: book -> books.=> Từ tiếng Việt không có sự biến đổi về hình thái trong khi. Đó là một đặc điểm nữa để chứng tỏ tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.c. Ngữ liệu 3: Cho một câu thường dùng trong giao tiếp: - Tôi mời bạn đi chơi.-> - Bạn mời tôi đi chơi. - Đi chơi tôi mời bạn-> NX: Có rất nhiều cách đảo trật tự từ trong câu, nhưng tất cả những sự đảo trật tự ấy đều làm cho câu gốc thay đổi về cấu trúc ngữ pháp và nội dung ý nghĩa, hoặc sẽ làm cho câu trở nên vô nghĩa.Biện pháp chủ yếu để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau. K hông-> Tôi đã mời bạn đi chơi. sẽ=> Những đặc điểm đó một lần nữa chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Thêm hư từ hoặc thay đổi hư từ thì cấu trúc ngữ pháp và cả ý nghĩa ngữ pháp của câu cũng thay đổi -> Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong tiếng Việt, nhất là về mặt ngữ pháp.2. Kết luận:Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.Tiếng cũng có thể là từ hoặc là nhân tố đểcấu tạo từ.Trong tiếng Việt, từ không biến đổihình thái.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ýnghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hưtừ.Ghi nhớ: SGKIII . Tổng kết Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng ViệtTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiếng (âm tiết) làđơn vị cơ sở để tạo từtạo câu.Từ không biến đổi hình thái.ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếunhờ phương thức trật tự từ và hư từ.Bài tập 1 SGK-> Vị trí thay đổi + vai trò ngữ pháp thayđổi + hình thái từ không thay đổi =>Thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập + những ngữ liệu trên được viết bằngtiếng Việt => Tiếng Việt thuộc loại hìnhngôn ngữ đơn lập. IV . LUYện TậpA. Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ýnghĩa ngữ pháp chủ yếu được thể hiệnbằng phương thức trật tự từ và hư từ.Tiếng Việt không có trọng âm từ,âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổihình thái.Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lậpvới ba đặc trưng cơ bản: âm tiết (tiếng) làđơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái,ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờphương thức trật tự từ và hư từ.Tiếng Việt thuộc loại hình ngônngữ chắp dính, từ không biến đổi hìnhthái.

File đính kèm:

  • pptdac_diem_loai_hinh_cua_tieng_viet.ppt