Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Một số thể loại Văn học: Kịch, Nghị luận - Lê Thị Phượng

I.KỊCH

1.Khái lược về kịch

Khái niệm kịch

Đặc trưng của kịch

c. Bố cục và phân loại kịch

2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Một số thể loại Văn học: Kịch, Nghị luận - Lê Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ VĂN 11MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNGS thực hiện: Lê Thị PhượngGV hướng dẫn : Ngô Thị Thủychào mừng quý thầy cô và các em học sinh ! MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịchc. Bố cục và phân loại kịch2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn họcII.NGHỊ LUẬN (TIẾT 2 )MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC:  KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1. Khái lược về kịchKhái niệm kịchKịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn họcLão hà tiện ( Mô-li-e )MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịch* Xung đột kịch ( kịch tính)Xung đột kịch là gì?- Khái niệm: Xung đột kịch là sự vận động, phát triển ngày càng gay gắt, quyết liệt, căng thẳng đòi hỏi phải giải quyết bằng cách này hay cách khác. - Phạm vi: Xung đột kịch có thể diễn ra giữa các mặt khác nhau trong một con người; giữa các cá nhân này với cá nhân khác; giữa các nhóm người, các tập đoàn người; giữa một cá nhân với một nhóm người, một lớp người. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịch Đặc trưng kịch* Xung đột kịch* Hành động kịch - Đó là sự tổ chức các tình tiết , sự kiện , biến cố trong cốt truyện với một trật tự logic , chặt chẽ , chủ yếu theo quy luật nhân quả.- Hành động kịch không phải là những hành động mang tính chất vật lí : ăn , uống , chạy , nhảy ,hành động kịch bao giờ cũng bao hàm động cơ , mưu đồ , thể hiện suy nghĩ , tính cách của nhân vật kịchI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịch* Xung đột kịch* Hành động kịch* Nhân vật kịch- Nhân vật kịch chịu sự chi phối , ràng buộc chặt chẽ bởi những điều kiện luật lệ của nghệ thuật sân khấu . - Nhân vật kịch tập trung làm nổi bật một loại hình tính cách của con người- Nhân vật kịch thể hiện tính cách bằng lời thoại và hành động,qua đó cho thấy chủ đề tác phẩm.Hoài linhXuân BắcThúy NgaVân DungMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịch b. Đặc trưng của kịch* Xung đột kịch* Hành động kịch* Nhân vật kịch* Ngôn ngữ kịchNgôn ngữ kịch có những loại nào ?- Là ngôn ngữ nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trong những lời thoại .- Có 3 loại lời thoại : đối thoại , độc thoại , bàng thoạiví dụ :a, Giu-li-et : Người là ai , mà khuất trong đêm tối , chợt biết được điều tôi ấp ủ trong lòng. Rô-mê-ô :Tôi không biết xưng danh cùng em thế nào.Nàng tiên yêu quý cuả tôi ơi , tôi thù ghét cái tên tôi , vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tôi đã viết tên đó , thì tôi xé nát nó ra.Lời đối thoại giữa các nhân vật với nhaub. Giu-li-et : Ôi, Rô-mê-ô ! Sao chàng lại là Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi ; hoặc nếu không thì chàng hãy thề là yêu em đi,và sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa.Rô-mê-ô : nói riêng – Mình cứ nghe thêm nữa,hay mình lên tiếng nhỉ ?Lời độc thoại: nhân vật tự nói một mình , với mình , chỉ mang tính ước lệ , trên sân khấu lời nói thầm của nhân vật được nói lên rất to .c. Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày có mấy chị em ?Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có mỗi tao là  chín chắn nhất thôi!Lời bàng thoại : Lời nhân vật nói riêng với khán giả ( Những tiếng đế , lời giao đãi mở đầu giới thiệu nhân vật trong các vở kịch truyền thống . . . )MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịch* Xung đột kịch* Hành động kịch* Nhân vật kịch* Ngôn ngữ kịch- là ngôn ngữ nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trong những lời thoại .- có 3 loại lời thoại : đối thoại , độc thoại , bàng thoại- ngôn ngữ kịch mang tính khẩu ngữ cao ( giống lời ăn tiếng nói hàng ngày ) và mang tính hành động ( những lời thoại thường đầy vẻ tranh luận, biện bác với nhiều sắc thái : tấn công – phản công,thăm dò – lảng tránh,cầu xin – từ chối . . .I.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịch c. Bố cục và phân loại kịch* Bố cục:Vở kịchMàn ( hồi ) kịch 1Màn ( hồi ) 2Màn ( hồi ) 3 . . .Lớp (cảnh) kịch 1Lớp 2Lớp 3 Ví dụ : Vở kịch Vũ Như Tô cuả Nguyễn Huy Tưởng có 5 hồi.Đoạn trích “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài “ là hồi V (Một cung cấm),gồm 9 lớp.I.KỊCH1.Khái lược về kịchKhái niệm kịchb. Đặc trưng của kịchc. Bố cục và phân loại kịch*Bố cục: *Phân loại:- Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại,có tác giả hay truyền miệng : kịch truyền thống dân gian ( chèo,tuồng,kịch rối,cải lương),kịch cổ điển (trước thế kỉ XX),kịch hiện đại (từ thế kỉ XX)Có nhiều cách phân loại khác nhau- Căn cứ vào tính chất và cách giải quyết xung đột kịch có : bi kịch (Rô-mê-ô và Giu-li-et ),hài kịch ( Trưởng giả học làm sang),chính kịch ( Hồn Trương Ba da hàng thịt )- Căn cứ theo hình thức ngôn ngữ trình diễn : kịch nói ; kịch thơ ; kịch ca ; kịch múa ; kịch câm ; kịch rối ; kịch phim ; kịch truyền hình- Ở Việt Nam,các loại hình kịch truyền thống có từ hàng nghìn năm trước : chèo , tuồng , dân ca ,kịch rối.Kịch nói hiện đại và kịch cải lương xuất hiện từ đầu thế kỉ XXMỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬNI.KỊCH1.Khái lược về kịch2.Yêu cầu về đọc kịch bản văn họcCác em gặp những khó khăn gì trong quá trình đọc – hiểu kịch bản văn học trong nhà trường ?Các em học sinh chỉ học kịch bản văn học ở một vài đoạn trích với một vài màn, cảnh, không có điều kiện để tìm hiểu toàn bộ vở kịch hay xem trực tiếp trên sân khấuYêu cầu về đọc kịch bản văn họcĐọc,tìm hiểu : tiểu dẫn, lời giới thiệu, chủ đề vở kịch,tóm tắt nội dung cốt truyện kịch, vị trí của đoạn tríchĐọc kĩ các lời thoại để phát hiện :Hành động, nội tâm,tính cách nhân vậtKịch tính của tác phẩmTính triết lí trong các lời thoại đặc biệtPhát hiện, phân tích xung đột kịch,tính chất bi, hài của các xung đột đóKhái quát chủ đề tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩmLuyện tập,củng cốPhân tích xung đột kịch trong “ tình yêu và thù hận” ( Rô-mê-ô và Giu-li-et )Trong toàn vở kịch : đó là xung đột giữa hai dòng họ Mông-ta-ghiu và Ca-piu-lét dẫn đến hàng loạt hành động trả thù và cái chết của Rô-mê-ô và Giu-li-et.Trong đoạn trích “tình yêu và thù hận” : xung đột giữa tình yêu của 2 người và sự cản trở bởi thù hận của hai dòng họ. Họ sẵn sàng từ bỏ tên họ,dòng họ mình để bảo vệ tình yêu trong sáng, mê say, mãnh liệtTiết học kết thúcCảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptmot_so_the_loai_kich_nghi_luan.ppt