Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngôn ngữ Tiếng Việt - Trường THPT Lạc Hồng

Khái niệm loại hình: Là tập hợp các sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc điểm nào đó.

Khái nịêm loại hình ngôn ngữ: là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc diểm hình thái nhất định.

Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngôn ngữ Tiếng Việt - Trường THPT Lạc Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ BÀI GIẢNGTRƯỜNG THPT LỘC HƯNGGIÁO ÁN NGỮ VĂN 11Hãy tìm hiểu ngơn ngữ của một số nước trên thế giới thơng qua bảng so sánh sau ĐốiLoại chiếuhìnhNguyên mẫuNgơi thứ nhất (số ít)Ngơi thứ nhất (số nhiều)Ngơi thứ ba (số ít)Ngơi thứ ba (số nhiều)Tiếng ViệtĐọcTơi (đọc)Chúng tơi (đọc) Cơ ấy (đọc)Chúng nĩ (đọc)Tiếng AnhReadI (read)We (read)She (reads)They (read)Tiếng PhápLireJe (lis)Nous (lirons)Il (lit)Il (lisent)Tiếng NgaųИTaTbMbı (ųИTaeM)Đối chiếu ngơn ngữ của 4 nước trên và rút ra nhận xét ?Nhận xét: Tiếng Việt không thay đổi hình thái từ khi thay đổi ngôi thứ.Có sự khác nhau về hình thái từ khi thay đổi ngôi thứ của tiếng Anh, Pháp, NgaĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆTI.KHÁI NIỆM LOẠI HÌNH Hä ng«n ngữ Nam ¸Dßng M«n – KhmerTiÕng ViƯt – M­êng chungTiÕng ViƯtTiÕng M­êngTiÕng ViƯt cã nguån gèc b¶n ®Þa, thuéc hä ng«n ngữ Nam ¸, dßng ng«n ngữ M«n – Khmer, cã quan hƯ hä hµng gÇn gịi nhÊt víi tiÕng M­êng.Em hãy nêu nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng của tiếng Việt?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆTI.KHÁI NIỆM LOẠI HÌNHKhái niệm loại hình: Là tập hợp các sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc điểm nào đó.Khái nịêm loại hình ngôn ngữ: là một khái niệm của ngôn ngữ học dùng để chỉ tập hợp các ngôn ngữ có chung một hay nhiều đặc diểm hình thái nhất định.Là một cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,..Em hãy nêu khái niệm loại hình.Loại hình ngôn ngữ là gì?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆTI.KHÁI NIỆM LOẠI HÌNHTheo em có những loại hình ngôn ngữ nào?Có hai loại hình ngôn ngữ chínhLoại hình ngôn ngữ hoà kết: tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Nga,Loại hình ngôn ngữ đơn lập: tiếng Việt,tiếng Hán, tiếng Thái,1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.“Nắng xúông trời lên sâu chót vótSông dài trời rộng bến cô liêu”Câu thơ có 14 tiếng,đọc và viết tách rời nhau, không có sự luyến giữa các tiếng (nghĩa là khơng cĩ hiện tượng nối âm (như tiếng Anh: Lift up, pick up, Look at .....)II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTNhận xét câu thơ trên về mặt ngữ âm?a, Về mặt ngữ âm : Mỗi “tiếng” là một âm tiếtCấu tạo của âm tiết tiếng ViệtÂm tiết nào cũng mang thanh điệuMỗi âm tiết thường gồm hai phần: âm đầu, vầnĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦATIẾNG VIỆTCác anh # cá canhCon út # co nútMột ổ # mộ tổ-> Thay đổi nghĩa khi luyến phụ âm cuối.Nhận xét các tiếng trên? b. Về mặt sử dụng “Tiếng” cĩ thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từCĩ nghĩa Khơng rõ nghĩa Làm thành tố trong từ ghép, từ láyViệt hố từ ngữ vay mượnTừ đơnII.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTVí dụ:-nắng : nắng mưa,..-sâu: sâu sa, sâu sắc,-bến: bến sông, bến đỗ,-trời: trời xanh,Chỉ ra trong ví dụ trên, tiếng nào là từ, tiếng nào là yếu tố câú tạo từ? Thử tìm vài từ có cấu tạo từ các yếu tố trên?II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTrong tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp, là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu. Tiếng có thể là từ hoặc là yếu tố cấu tạo từ.2. Từ khơng biến đổi hình thái.Ví dụ. + “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người1 chín nhớ mười mong một người2” (Tương tư - Nguyễn Bính)Trả lời: Người1 là chủ ngữ, chủ thể của nhớ, người2 là bổ ngữ, chỉ đối tượng của mong.- Xét về mặt ngữ âm và sự thể hiện bằng chữ viết hồn tồn khơng cĩ sự đổi thay, khác biệt nào giữa hai từ “người”.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTXét về mặt ngữ âm và chữ viết, từ “người” cĩ biến đổi hình thái khơng?? Xác định chức năng ngữ pháp của các từ “người” trong câu thơ sau?II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTC©u tiÕng ViƯtC©u tiÕng AnhAnh Êy ®· cho t«i mét cuèn s¸ch.(1) T«i cịng cho anh Êy hai cuèn s¸ch. (2)He gave me a book.(1) I gave him two books too.(2)Nhận xét cách sử dụng từ trong hai câu trên?II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Ng«n ngữTiªu chÝTiÕng ViƯtTiÕng AnhVỊ vai trß ngữ pháp trong c©u.Cã sù thay ®ỉi.VÝ dơ: T«i(1) lµ chđ ngữ-> T«i(2) lµ bỉ ngữ cđa ®éng tõ cho. Cã sù thay ®ỉi t­¬ng tù.VÝ dơ: He trong c©u (1) lµ chđ ngữ, ë c©u (2) nã ®· trë thµnh him giữ vai trß lµ bỉ ngữ của ®éng tõ ë thêi qu¸ khø gave.VỊ hình th¸iKh«ng cã sù biÕn ®ỉi giữa c¸c tõ in nghiªng ë c©u (1) vµ c©u (2).Cã sù thay ®ỉi giữa c©u (1) vµ (2), vì hai lÝ do: Do thay ®ỉi vỊ vai trß ngữ ph¸p: He -> him, me -> I. Do thay ®ỉi tõ sè Ýt thµnh sè nhiỊu: book -> books.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦATIẾNG VIỆTTừ không biến đổi hình thái.3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.Trật tự từ: * Ví dụ:Tơi ăn cơmTơi cơm ănĂn cơm tơiCơm ăn tơiKhơng thể nĩi thay đổi như vậy.* Kết luận:- Trong câu, các từ, cụm từ cần được sắp xếp theo một trình tự biểu hiện các ý nghĩa, các quan hệ, và các chức năng ngữ pháp nhất định.- Nếu thay đổi trật tự sắp xếp thì các phương diện này sẽ thay đổi, hoặc làm cho tổ hợp từ ngữ trở nên vơ nghĩa, khơng thể chấp nhận được.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.Trật tự từ:* Lưu ý: Một số trường hợp thay đổi trật tự từ cĩ dụng ý (nhất là trong văn học):Ví dụ: Nhận xét cái hay của cụm từ “củi một cành khơ” trong câu thơ: “Củi một cành khơ lạc mấy dịng” (Huy Cận)Trả lời: Cụm từ “củi một cành khơ” khơng được viết theo trật tự thơng thường - một cành củi khơ. nhấn mạnh hình ảnh “củi” - sự vật nhỏ bé, đơn độc, lênh đênh trơi dạt; là ẩn dụ cho kiếp người nhỏ bé, cơ độc, lênh đênh giữa dịng đời vơ định.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.a.Trật tự từ:b. Sử dụng hư từ.* Định nghĩa: Hư từ là những từ khơng mang ý nghĩa từ vựng, khơng dùng để gọi tên (định danh) các đối tượng (sự vật, hiện tượng, hoạt động, tính chất) trong hiện thực khách quan. Chúng chỉ làm dấu hiệu cho một số loại ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa tình thái.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTHư từ là gì?3. Đặc điểm về biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa.a.Trật tự từ:b. Sử dụng hư từ.? Nhận xét về ý nghĩa của các câu trên?Khi vị trí các từ, các hư từ trong câu thay đổi thì ý nghĩa của câu bị thay đổi và cĩ thể khơng rõ nghĩa.+ Tơi sắp ăn cơm.Tơi đang ăn cơm.Tơi đã ăn cơm rồi.Khi sử dụng các hư từ khác nhau thì ý nghĩa của câu bị thay đổi.II.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTBiện pháp chủ yếu thể hiện ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo trật tự trứơc sau và sử dụng các hư từ.?Vậy theo em, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?III . Tổng kếtSơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt.Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lậpTiÕng (©m tiÕt) lµ®¬n vÞ c¬ së ®Ĩ t¹o tõt¹o c©u.Từ không biến đổihình tháiý nghÜa ngữ ph¸p thĨ hiƯn chđ yÕunhê ph­¬ng thøc trËt tù tõ vµ h­ tõ.Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các đặc điểm của loại hình của tiếng Việt?Luyện tậpChứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập:Bầm ra ruộng cấy bầm runChân lội dứơi bùn, tay cấy mạ nonMạ non bầm cấy mấy đonRuột gan bầm lại thương con mấy lần!Vị trí thay đổi,vai trò ngữ pháp thay đổi, từ không bíên đổi hình thái.-> đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập.Ngữ liệu trên viết bằng tiếng Việt.->Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.Bài tập 1/sgk 11 trang 58Bài tập 3:Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn thơ sau:Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gầm 100 năm nay để gây dựng nên nứơc Việt Nam độc lập. Dân ta đã đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.Các hư từ:- Đã: chỉ hoạt động xảy ra trứơc thời điểm mốc.- Các: chỉ toàn thể số nhiều của sự vật.- Để: chỉ mục đích.- Lại : chỉ hoạt động tái diễn. - Mà : chỉ mục đíchTiếng Việt có mấy đặc trưng cơ bản?A.1B.2C.3D.4saiĐúngHứơng dẫn tự học ở nhà.-Học bài.-Chuẩn bị bài “Phong cách ngôn ngữ chính luận”+Đọc các văn bản trong SGK.+Nhận xét về mục đích, quan điểm giọng văn của tác giả.+Phạm vi sử dụng của phong cách ngôn ngữ chính luận.Chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự.

File đính kèm:

  • pptNGON_NGU_TIENG_VIET.ppt