Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh
I. Khái niệm ngữ cảnh.
II. Các nhân tố của ngữ cảnh.
III. Vai trò của ngữ cảnh.
IV. Luyện tập.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ CẢNHKIỂM TRA BÀI CŨ1/ Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” của Thạch Lam diễn ra vào khoảng thời gian nào?Đáp án Chiều tối đến nửa đờm.2/ Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” diễn ra khụng gian (nơi chốn) nào ?Đáp án Phố huyện nhỏ .5. Nhõn vật trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” là ai?Đáp án Liờn, An, Chị Tớ, Bỏc Siờu, Bỏc Xẩm, Bà cụ Thi.. NGỮ CẢNHNgữ cảnh I. Khái niệm ngữ cảnh. II. Các nhân tố của ngữ cảnh. III. Vai trò của ngữ cảnh. IV. Luyện tập.Hệ thống câu hỏiCâu nói không đặt trong bối cảnh giao tiếpCâu nói được đặt trong bối cảnh giao tiếp1. Câu nói trên là của ai nói với ai? đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao?2. Câu nói đó được nói ở đâu, lúc nào?3. “Họ” trong câu nói là chỉ ai?3. Không trả lời được3. “Họ”: là mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú lính lệ trong huyện, người nhà thầy thừa, thầy lục.4. “Chưa ra” là hoạt động như thế nào? theo hướng từ đâu đến đâu?4. Không trả lời được4. “Họ” chưa đi từ trong huyện ra phố.5. “Giờ muộn thế này” là khoảng thời gian nào?5. Không trả lời được5. Khoảng thời gian lúc chập tối“Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”I. Khái niệm: Phân tích ngữ liệu:1. Không trả lời được1. Câu nói trên của chị Tí nói với chị em Liên, Bác Siêu bán phở, Gia đình Bác Xẩm, họ có mối quan hệ cùng cảnh ngộ, gần gũi, thân mật.2. Không trả lời được2. ở phố huyện nhỏ, vào buổi tối.6. Em hiểu nội dung câu nói đó như thế nào?6. Không hiểu được6. Chị Tí đang mong chờ, ngóng trông những người khách hàng quen thuộc của mình.Theỏ naứo laứ ngửừ caỷnh ?Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ :- Người nói ( viết) sản sinh ra lời nói thích ứng. - Người nghe( đọc): căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.I. Khái niệm: Ngữ cảnhII. Các nhân tố của ngữ cảnh: Em hãy cho biết các nhân tố của ngữ cảnh ? 1. Nhân vật giao tiếp. 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ. 3. Văn cảnh.I. Khái niệmII. Các nhân tố của ngữ cảnh1.Nhân vật giao tiếp:- Nhân vật giao tiếp bao gồm: người nói-người nghe; người viết-người đọc. Trong qua trình giao tiếp vai nói-vai nghe thường xuyên hoán đổi vị trí cho nhau.- Mỗi nhân vật giao tiếp đều có đặc điểm về nhiều mặt: lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, quan hệ xã hội những đặc điểm trên tạo nên vị thế giao tiếp ngang bằng hoặc không ngang bằng.Vị thế giao tiếp qui định việc sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp.I. Khái niệm2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):- Là bối cảnh xã hội, địa lí, lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, thể chế chính trịNhững yếu tố đó tạo nên môi trường giao tiếp chi phối đến quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.- Đối với văn bản văn học thì bối cảnh giao tiếp rộng chính là hoàn cảnh sáng tác của cả tác phẩm. Bối cảnh đó chi phối đến cả nội dung và hình thức của tác phẩm.II. Các nhân tố của ngữ cảnh1.Nhân vật giao tiếp:I. Khái niệmII. Các nhân tố của ngữ cảnhb. Bối cảnh giao tiếp hẹp (bối cảnh tình huống):- Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói tạo nên tình huống giao tiếp cụ thể.c. Hiện thực được nói tới:- Là cái được nói tới trong lời nói. Nó tạo nên phần nghĩa sự việc của câu- Bối cảnh tình huống luôn thay đổi nên vị thế của nhân vật giao tiếp cũng thay đổi, ngôn ngữ cũng thay đổi cho phù hợp.1.Nhân vật giao tiếp:2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:a. Bối cảnh giao tiếp rộng (bối cảnh văn hoá):I. Khái niệm3. Văn cảnh: Văn cảnh có thể là lời đối thọai hoặc đơn thọai, ở dạng nói hay dạng viết , các đơn vị ngôn ngữ đi trước hoặc đi sau một yếu tố ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh. - Văn cảnh Vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội ngôn ngữ.II. Các nhân tố của ngữ cảnh1.Nhân vật giao tiếp:2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:I. Khái niệmIII. Vai trò của ngữ cảnh1. Đối với quá trình tạo lập văn bản:2. Đối với quá trình lĩnh hội văn bản: Là cơ sở để người nói (người viết) dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữLà căn cứ để người nghe (người đọc) lĩnh hội từ ngữ câu văn, hiểu được nội dung ý nghĩa, mục đích của lời nói, câu văn.II. Các nhân tố của ngữ cảnh1.Nhân vật giao tiếp:2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ:3. Văn cảnh:I. Khái niệmIV.Luyện tập- Bối cảnh: Thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng.-Nội dung cụ thể: + “Tiếngtrông mưa”: Người dân phấp phỏng , chờ đợi lệnh của quan trên để đánh giặc, chờ đợi sự cứu giúp của triều đình nhưng là vô vọng “ như trời hạn trông mưa”. Lòng căm thù giặc của nhân dân.Bài tập 1 (106)Bài tập 2 : Hiện thực được nói tới trong 2 câu thơBối cảnh hẹp : * Đêm khuya * Không gian mênh mông, vắng lặng- Bối cảnh rộng : XHVN cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX- Văn cảnh : toàn bộ câu, từ được nói tới trong 2 câu thơ.- Nhân vật giao tiếp : Người phụ nữ cô đơn - Tâm trạng buồn bã, cô đơn, tủi hổ, bẽ bàng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khi tình duyên hẩm hiu, lỡ làng.IV.Luyện tập Ghi nhớ :*Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.* Ngữ cảnh bao gồm: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng và hẹp, hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.* Ngữ cảnh có vai trò quan trọng cả với quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội lời nói.DẶN Dề Làm cỏc bài tập cũn lại Chuẩn bị bài “ Chữ người tử tự”Chaõn thaứnh caỷm ụn quyự Thaày coõVaứ caực em hoùc sinh.
File đính kèm:
- Ngu_canh.ppt