Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh

1. Khái niệm:

 Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (người viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.

b. Hoàn cảnh giao tiếp:

- Nhân vật giao tiếp: các bên tham gia vào hoạt động giao tiếp.

+ Quan hệ thân sơ: gần gũi hay xa cách.

+ Quan hệ vị thế: được xác lập dựa trên địa vị xã hội hay tuổi tác.

Không gian, thời gian, tình huống cụ thể. (Nghĩa hẹp)

Bối cảnh văn hoá, xã hội (Nghĩa rộng)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NGỮ CẢNHVD1: - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra ra nhỉ?Hãy xác định:Câu nói là của ai nói với ai?Họ trong câu nói chỉ ai?Chưa ra là hoạt động như thế nào?Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?NGỮ CẢNHVD2:Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. (). 	Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?	Chị muốn nói mấy chú lính trong huyện, mấy người nhà của cụ thừa, cụ lục là những khách hàng quen của chị.Hãy xác định:Câu nói là của ai nói với ai?Họ trong câu nói chỉ ai?Chưa ra là hoạt động như thế nào?Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?NGỮ CẢNH1. Khái niệm: 	Ngữ cảnh chính là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó người nói (người viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn người nghe (người đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội được đúng lời nói.NGỮ CẢNHVăn cảnhHoàn cảnh giao tiếpa. Văn cảnh:	Những từ, ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định.Để hiểu được câu nói trong VD1 (Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?), chúng ta phải căn cứ vào những yếu tố nào?NGỮ CẢNHb. Hoàn cảnh giao tiếp:- Nhân vật giao tiếp: các bên tham gia vào hoạt động giao tiếp.+ Quan hệ thân sơ: gần gũi hay xa cách.+ Quan hệ vị thế: được xác lập dựa trên địa vị xã hội hay tuổi tác.Không gian, thời gian, tình huống cụ thể. (Nghĩa hẹp)Bối cảnh văn hoá, xã hội (Nghĩa rộng)NGỮ CẢNHVD3:Quán rằng: “Kinh sử đã từngCoi rồi lại khiến lòng hằng xót xaHỏi thời ta phải nói raVì chưng hay ghét cũng là hay thương”VD4:	Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm nó nấp bị sập.	Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc. Chị ấy sợ máu	- Không chết được đâu. Đơn vị đang làm đường cơ mà. Việc gì phải khiến cho nhiều người lo lắng. Ơ, cái bà này! Sao bà cứ cuống quýt lên vậy?NGỮ CẢNH2. Vai trò của ngữ cảnh:Với người nói: Là môi trường sản sinh ra lời nói, luôn luôn ảnh hưởng, chi phối nội dung và hình thức của lời nói, để lại dấu ấn trong lời nói.Với người nghe: Phải căn cứ vào ngữ cảnh, từng tình huống để lí giải thấu đáo lời nói.Với văn bản văn học: ngữ cảnh là bối cảnh ra đời, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.Ngữ cảnh có thể thay đổi theo diễn biến của cuộc giao tiếp.3. Luyện tập.NGỮ CẢNH

File đính kèm:

  • pptngu_canh.ppt
Bài giảng liên quan