Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh

Làng kia có một viên trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.

Một hôm nọ Cải với Ngô đánh nhau rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, nên lót cho ông lí năm đồng. Ngô biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện thầy lí nói:

- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.

Cải vội xoè ra năm ngón tay, ngẫng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm:

- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!

Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói:

Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày!

Tao: thầy lí.

Nó: thằng Ngô.

Mày: thằng Cải.

 “Nó phải bằng hai mày”: thằng Ngô phải bằng hai lần thằng Cải vì thằngNgô đút tiền cho thầy lí gấp hai lần thằng Cải nên lẽ phải thuộc về thằng Ngô.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP.Làng kia có một viên trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.Một hôm nọ Cải với Ngô đánh nhau rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, nên lót cho ông lí năm đồng. Ngô biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện thầy lí nói:- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.Cải vội xoè ra năm ngón tay, ngẫng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm:- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, nói: Tao biết mày phảinhưng nó lại phảibằng hai mày!Tao: thầy lí.Nó: thằng Ngô.Mày: thằng Cải. “Nó phải bằng hai mày”: thằng Ngô phải bằng hai lần thằng Cải vì thằngNgô đút tiền cho thầy lí gấp hai lần thằng Cải nên lẽ phải thuộc về thằng Ngô. NGỮ CẢNH KHẢO SÁT VÍ DỤ: Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tự cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “ Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”.Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn xao tranh nhau nói: -Xin bệ hạ cho đánh ! - Thưa chỉ có đánh !Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: -Nên đánh hay nên hoà? Tức thì muôn miệng một lời : - Đánh ! Đánh !Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi. ( Theo Lê Vân, Hội nghị Diên Hồng)NGỮ CẢNH.Căn cứ vào hoàn cảnh phát sinh ra câu nói ta có thể trả lời được câu hỏi: Quân và dân nhà Trần đang bàn kế sách để đánh giặc Nguyên - Mông khi chúng sang xâm lược nước Đại Việt.→ Ngữ cảnh là gì?Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho viếc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tự cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “ Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”.Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn xao tranh nhau nói: -Xin bệ hạ cho đánh ! - Thưa chỉ có đánh !Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: -Nên đánh hay nên hoà? Tức thì muôn miệng một lời : - Đánh ! Đánh !Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi. ( Theo Lê Vân, Hội nghị Diên Hồng)NGỮ CẢNH.II. Các nhân tố của ngữ cảnh: Thảo luận: * Hoạt động giao tiếp trên diễn ra giữa ai với ai? Chức năng của họ trong quá trình giao tiếp? Cách nói của họ có gì đáng chú ý? Điều gì chi phối cách nói của họ?. * Hoạt động giao tiếp trên diễn ra ở đâu? Trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đó có tác động như thế nào đến quá trình giao tiếp?.* Các nhân vật giao tiếp đã giao tiếp với nhau về vấn đề gì?..Xét lại ví dụ trên:NGỮ CẢNH. * Đoạn hội thoại trên diễn ra giữa vua Trần và các bô lão.Đầu tiên, vua Trần nói các bô lão nghe sau đó các bô lão nói vua Trần nghe và thay phiên nhau.Cách nói của họ rất trịnh trọng ( vua Trần trịnh trọng hỏi; các bô lão: xin, thưa, bệ hạ) → Giao tiếp có tính chính trị, lễ nghi; hơn nữa quan hệ của họ là vua – tôi. * Hoạt động giao tiếp trên diễn ra tại Điện Diên Hồng trong bối cảnh quân Nguyên – Mông lâm le xâm lược nước ta nên quân và dân nhà Trần tiến hành cuộc hội thảo về tình hình đất nước và tìm cách đối phó giặc ngoại xâm. Hoàn cảnh đó tác động đến nội dung giao tiếp. * Nội dung cuộc giao tiếp: Vua Trần thông báo tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão về phương án đối phó giặc: “Nên hoà hay nên đánh?”, các bô lão đồng thanh hô lớn: “Đánh! Đánh!” * Nhân vật giao tiếp.* Bối cảnh ngoài ngôn ngữ ( rộng, hẹp).* Hiện thực được nói tới.* Những từ ngữ, câu xuất hiện trước và sau câu nói: “Nên đánh hay nên hoà?”Văn cảnh.Nhân vật giao tiếp: Là những nhân vật tham gia giao tiếp có quan hệ tương tác với nhau. Quan hệ, vị thế, nghề nghiệp lứa tuổiluôn luôn chi phối nội dung và hình thức của lời nói, câu văn.2. BỐI CẢNH NGOÀI NGÔN NGỮ: Theo nghĩa rộng: Theo nghĩa hẹp:Hiện thực được nói tớiBao gồm toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí kinh tế, văn hoá, phong tục tập quáncủa cộng đồng ngôn ngữ.Bối cảnh văn hoá.Là thời điểm giao tiếp cụ thể, địa điểm giao tiếp cụ thể và tình huống giao tiếp cụ thể. Tình huống của câu nói.Có thể là hiện thực bên ngoài ( Sự vật, hiện tượng xảy ra xung quanh, có thể là hiện thực tâm trạng (tình cảm, cảm xúc).Nội dung giao tiếp.NGỮ CẢNH.3. Văn cảnh:Là những đơn vị ngôn ngữ: từ ngữ, câu văn đứng trước và đứng sau một đơn vị ngôn nào đó.Văn cảnh vừa là cơ sở cho việc sử dụng vừa là cơ sở cho việc lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ.NGỮ CẢNH.III. Vai trò của ngữ cảnh: NGỮ CẢNH. * Đối với người nói (viết) và quá trính sản sinh lời nói, câu văn: Ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ để tạo lập lời nói, câu văn. * Đối với người nghe (đọc) và quá trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Ngữ cảnh là căn cứ để lĩmh hội lời nói, câu văn theo đúng nội dung, ý nghĩa, mục đính của nó. IV. Tổng kết:Ghi nhớ - SGK. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng đối với các nhân vật giao tiếp và cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói, câu văn.V. Luyện tập:Nhóm 1: Bài tập 1- SGK trang 60.Gợi ý : - Đọc lại hoàn cảnh sáng tác bài văn tế (Tiểu dẫn SGK trang 60.- Đọc chú thích các từ khó ở bài văn tế.Nhóm 2: Bài tập 2 – SGK trang 106.Gợi ý: - Đọc kỹ hai câu thơ để xác định hiện thực được đề cập tới → hiện thực tìm được chính là ngữ cảnh của hai câu thơ.Nhóm 3: Bài tập 3 – trang 106.Gợi ý: - Đọc lại bài thơ.- Đọc lại phần Tiểu dẫn ở trang 29- SGK và các chú thích để thấy vai trò của ngữ cảnh với việc lĩnh hội nội dung bài thơ.Nhóm 4: Bài tập 4- SGK trang 106. Gợi ý: - Đọc lại bài thơ.- Tìm hiểu phần Tiểu dẫn và các chú thích trong SGK để nắm hoàn cảnh sáng tác bài thơ.NGỮ CẢNH. Bài tập 1: Các chi tiết trong hai câu đều bắt nguồn từ hiện thực, xuất phát từ bối cảnh: tin tức về kẻ địch đã phong thanh mười tháng mà lệnh quan đánh giặc thì vẫn chưa thấy. Bóng dáng của kẻ địch làm người dân căm giận. Bài tập 2: Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập, người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi trong nỗi xót xa buồn tủi về duyên phận trắc trở, lận đận. Hiện thực đó chính là ngữ cảnh của hai câu thơ.NGỮ CẢNH.Bài tập 3: Chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ: - Buôn bán nhỏ, vất vả, tần tảo: Quanh năm buôn bán ở mom sông. - Là người phụ nữ đảm đang, tháo vác: Nuôi đủ năm con với một chồng.- Là người phụ nữ yêu thương chồng, con, thầm lặng hi sinh: Lặn lội, năm nắng mười mưa,một duyên hai nợ →hoàn cảnh gia đình ông Tú là căn cứ để xây dựng hình ảnh bà Tú.Bài tập 4:Hoàn cảnh xã hội và hoàn cảnh ra đời của bài thơ chi phối nội dung của các câu thơ:Trường thi Hà nội bị bãi bõ khi Pháp đánh chiếm. Năm 1886, các sĩ tử Hà Nội phải xuống thi chung ở trường Nam Định. Khoa thi Hương này có Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Pôn Đu-me cùng vợ đến dự. Đây là cảnh đón rước Toàn quyền đến trường thi Nam Định.NGỮ CẢNH.

File đính kèm:

  • pptNgu_canh.ppt
Bài giảng liên quan