Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh - Nguyễn Thị Thủy

Ngữ cảnh:

Là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói (hoặc câu văn)

- Ngữ cảnh gồm:

Văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Ngữ cảnh - Nguyễn Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tiết 32ngữ cảnhNgười soạn: Nguyễn Thị ThuỷGiỏo viờn trường THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiờm – Hà NộiI. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:, tôi đã không cưỡng lại được sự cám dỗ và vô tình bước qua giới hạnI. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:(2)(a) Bởi đôi khi, trong những giây phút đầy hưng phấn của niềm vui sáng tạo mà thơ ông đã truyền lại cho tôi,(b) tôi đã không cưỡng lại được sự cám dỗ và vô tình bước qua giới hạnI. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:(1) Tôi cũng xin thú thật một điều, không phải bao giờ tôi cũng theo đúng Tagore. (2)(a) Bởi đôi khi, trong những giây phút đầy hưng phấn của niềm vui sáng tạo mà thơ ông đã truyền lại cho tôi, (b)tôi đã không cưỡng lại được sự cám dỗ và vô tình bước qua giới hạn. (3)Kết quả là, trên giấy trắng mực đen, có một đôi dòng chẳng còn gì là của Tagore. (Nguyễn Linh Quang-"Tagore như tôi hiểu")I. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:- Mô hình:1-----2a, 2b-------3=> 1, 2a, 3 là yếu tố đi trước, đi sau 2b-Văn cảnh: là những từ, ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định.I. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:- Luyện tập:+ Bài 1: Chỉ ra văn cảnh của câu thơ thứ 3 trong đoạn thơ sau:(1) Quanh năm buôn bán ở mom sông(2) Nuôi đủ năm con với một chồng(3) Lặn lội thân cò khi quãng vắng(4) Eo sèo mặt nước buổi đò đôngVăn cảnh của câu 3 là câu 1, 2, 4.I. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:- Luyện tập:+ Bài 2: Cho ngữ liệu: Trời mưaThêm các từ, ngữ đi trước hoặc đi sau ngữ liệu trên để được, một câu trần thuật, một câu hỏi và một câu cảm thán. Gạch chân văn cảnh của ngữ liệu.I. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:- Luyện tập:+ Bài 2:I. KHái quát về ngữ cảnh1. Ví dụ 1:- Luyện tập:+ Bài 2:. Bên ngoài trời mưa to lắm.. Có phải trời mưa không?. Trời mưa to thật!I. KHái quát về ngữ cảnh 2. Ví dụ 2: Tan sương đã thấy bóng ngườiQuanh tường ra ý tìm tòi ngẩn ngơ Sinh đà có ý đợi chờCách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng: "Thoa này bắt được hư không,Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về?" Tiếng Kiều nghe lọt bên kia:"ơn lòng quân tử sá gì của rơi Chiếc thoa nào của mấy mươiMà lòng trọng nghĩa khinh tài xiết bao" (Trích ""Truyện Kiều" - Nguyễn Du)I. KHái quát về ngữ cảnh 2. Ví dụ 2:- Cảnh được miêu tả: Cuộc đối đáp giữa Kim Trọng và Thúy Kiều. + Thời gian: tan sương (sáng sớm) + Không gian: góc vườn nhà Kim Trọng và Thúy Kiều (cách tường) I. KHái quát về ngữ cảnh 2. Ví dụ 2:- Cảnh được miêu tả: Cuộc đối đáp giữa Kim Trọng và Thúy Kiều. + Nhân vật giao tiếp: Thúy Kiều và Kim Trọng . Quan hệ: ----chưa thân mật (ướm lòng) ----ngang vai (không có chủ ngữ) . Trạng thái tâm lý: Kim Trọng chủ động nhưng còn rụt rè. Thúy Kiều còn ngại ngùng. . Trạng thái hiểu biết: chưa nhiều I. KHái quát về ngữ cảnh 2. Ví dụ 2:- Cảnh được miêu tả: Cuộc đối đáp giữa Kim Trọng và Thúy Kiều. + Chủ đề: Nói về việc mất, đi tìm, nhặt được và trả lại chiếc thoa. + Mục đích: Bộc lộ, giãi bày tấm lòng.I. KHái quát về ngữ cảnh 2. Ví dụ 2:- Cảnh được miêu tả: Cuộc đối đáp giữa Kim Trọng và Thúy Kiều.- Kết luận: + Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: Gồm thời gian, không gian và nhân vâtj giao tiếp.+ Hoàn cảnh giao tiếp rộng: là bối cảnh văn hóa, xã hội, chính trị... của cuộc giao tiếpI. KHái quát về ngữ cảnh3 Kết luận:- Ngữ cảnh:Là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội câu nói (hoặc câu văn)- Ngữ cảnh gồm:Văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếpI. KHái quát về ngữ cảnh3 Kết luận:- Ngữ cảnh gồm văn cảnh và hoàn cảnh giao tiếp.+ Văn cảnh là những từ, ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ nhất định.+ Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm:*Hoàn cảnh giao tiếp hẹp* Hoàn cảnh giao tiếp rộngI. KHái quát về ngữ cảnh3. Kết luận:* Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: tức cuộc giao tiếp diễn ra ở đâu, bao giờ, bên tham gia giao tiếp gồm những ai.* Hoàn cảnh giao tiếp rộng: như bối cảnh, văn hóa, xã hội, chính trị của cuụoc giao tiếp.

File đính kèm:

  • pptNgu_canh_ban_KHXH.ppt