Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Báo chí - Nguyễn Thị Hải Hà

NỘI DUNG TIẾT HỌC

 Phần I: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

Tìm hiểu một số văn bản báo chí

Bản tin

Phóng sự

Tiểu phẩm

2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

3. Luyện tập

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Báo chí - Nguyễn Thị Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Ths. Nguyễn Thị Hải HàTiết 47 - Tiếng ViệtPhong cách ngôn ngữ báo chíLớp 11A4Kiểm tra bài cũ	Lớp 10,em đã học các loại phong cách ngôn ngữ nào?PCNNPCNN SINH HOẠT PCNN NGHỆ THUẬT VẤN ĐỀ Đặc điểm ngôn ngữ Lời ăn tiếng nói hàng ngày, đơn giản, gần gũi Ngôn ngữ mang tính thÈm mĩ cao  trau chuốt, gọt giũa?Đặc trưng phong cách Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thể Tính hình tượng Tính truyền cảm Tính cá thể hoá ?	Trong cuộc sống các em thường nghe tin tức ở đâu? Hoặc khi muốn nắm bắt một thông tin nào đó, các em có thể tìm kiếm ở đâu?	Ta có thể tìm trên báo, radio, truyền hình, internetTiết 47 Tiếng ViệtPhong cách ngôn ngữ báo chíNỘI DUNG TIẾT HỌC	Phần I: NGÔN NGỮ BÁO CHÍTìm hiểu một số văn bản báo chíBản tinPhóng sựTiểu phẩm2.	Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí3. 	Luyện tậpPhong cách ngôn ngữ báo chíHoạt động nhómNhóm 1Tìm hiểu VD về bản tinNhóm 2Tìm hiểu VD về phóng sựNhóm 3Tìm hiểu VD về tiểu phẩmNhóm 4- Nội dung của bản tin?Nhận xét đặc điểm của bản tin(về thời gian, địa điểm, sự kiện?)Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ ?- Đặc điểm của phóng sự?- Phân biệt sự khác nhau về đặc điểm giữa bản tin và phóng sự?- Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ?Tiểu phẩm nói về vấn đề gì?Thực chất người viết muốn nói gì qua tiểu phẩm?Đặc điểm của tiểu phẩm? Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ?Tìm những thể loại khác của phong cách ngôn ngữ báo chí ?- Chức năng chung của ngôn ngữ báo chí là gì?Phong cách ngôn ngữ báo chíTìm hiểu một số văn bản báo chí:	C:\Documents and Settings\Quang\Desktop\VTCNews_061110.avi	(Tổ 1 và 2) - Bản tin trên có những nội dung gì?	- Em hãy nhận xét đặc điểm của một bản tin?(Thời gian, địa điểm, sự kiện?) 	a. Bản tin: 	- Ngắn gọn	- Có thời gian, địa điểm cụ thể	- Sự kiện chính xácCung cấp tin tức mới 	Phong cách ngôn ngữ báo chíPhong cách ngôn ngữ báo chí(Tổ 3 và 4): - Phóng sự trên có những nội dung gì? 	- Nêu đặc điểm của phóng sự?	- Em hãy phân biệt giữa bản tin và phóng sự?C:\Documents and Settings\Quang\Desktop\Phim Chi Pheo (Phan 1).avib. Phóng sự: 	Là một bản tin có thời gian, địa điểm và sự kiện nhưng được miêu tả, tường thuật chi tiết bằng hình ảnhsinh động, hấp dẫn.	Phong cách ngôn ngữ báo chí3.Tiểu phẩm:Văn minh chung cưOng Bò Vẽ(Trần Ngọc Hà)	 Bàn về chuyện này thì lắm phiền toái lắm bác ạ, dân mình chưa có văn minh chung cư nên nhiều chuyện dở khóc dở cười.	-         Vậy nên kể một chuyện “củ chuối” thôi nhá.	-         Đây, một chuyện thôi, liên quan đến báo cháy đó bác.	-         Có gì hấp dẫn sao?	-         Có thì mới kể.	-         ???Phong cách ngôn ngữ báo chí	-  	-         Khu chung cư T ở khu đô thị M rõ là sang, nhưng thi thoảng lại bị báo cháy. Hôm thì tại đốt vàng mã làm cho khói xông mù mịt, hôm thì cả lũ nhóc hứng lên lại lôi chả ra nướng, hãi hơn là bà bế cháu cho ăn cơm, để dỗ thằng bé ăn bà cứ bấm vào chuông báo cháy cho nó kêu, cứ mỗi lần đút là một lầncứu hoả!	-         Trời ạ, câu chuyện bác kể làm tui nhớ đến chuyện thằng bé chăn cừu, mấy bận bốc phét có sói, làm người ta hết hồn, đến khi có sói thật la lên thì không ai ra ứng cứu vì nghĩ cậu bé chăn cừu lại đùa, hậu quả thì bác biết rồi đấy.	-         Đấy, cứ báo chảy giả do không có thói quen văn minh chung cứ kiểu đấy, nhỡ có hoả hoạn thật thì thành chả cả nút. 	-         Kinh thật!Phong cách ngôn ngữ báo chí	( Tổ 5 và 6)	- Tiểu phẩm trên nói về vấn đề gì?	- Thực chất người viết muốn nói điều gì?	- Em hãy rút ra những đặc điểm của tiểu phẩm ?	Phong cách ngôn ngữ báo chíc. Tiểu phẩm:	- Ngắn gọn	- Giọng thân mật, dân dã	- Sắc thái mỉa mai, châm biếmHàm chứa một chính kiến về thời cuộc.	Ngoài 3 thể loại trên còn có những thể loại 	nào khác?Bên cạnh 3 thể loại: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm thì báo chí còn có các thể loại khác: Bình luận, thư bạn đọc, quảng cáo, tiêu điểmPhong cách ngôn ngữ báo chí2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí:	Báo chí tồn tại ở những dạng nào?Báo chí tồn tại dưới 2 dạng chính: Báo viết, báo nói.	Bên cạnh đó còn có các dạng khác:	Báo hình, báo điện tử, báo ảnhPhong cách ngôn ngữ báo chí+ Theo định kì: Nhật báo,tuần báo, nguyệt báo, niên báoPhong cách ngôn ngữ báo chí+ Theo đối tượng, giới tính, lứa tuổi: báo Nhi đồng, báo Thanh niên,báo Phụ nữPhong cách ngôn ngữ báo chí + Theo lĩnh vực hoạt động XH: Văn nghệ, KH và ĐS, GD và TĐ, Thương mại, Pháp luật + Báo địa phương: Hà Nội mới,Vĩnh Phúc, Sài Gòn Tiếp thị, Bình Dương,Phong cách ngôn ngữ báo chíPhong cách ngôn ngữ báo chíb.	Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ	- Bản tin: câu ngắn gọn, từ ngữ chính xác	- Phóng sự: câu văn biểu cảm, từ ngữ sinh động	- Tiểu phẩm: gần gũi thân mật, sắc thái mỉa mai 	Phong cách ngôn ngữ báo chíc. Chức năng của ngôn ngữ báo chí.	Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận của quần chúng nhân dân nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. 	 Tuy nhiên, do phạm vi thông tin rộng rãi nên ngôn ngữ báo chí không bị giới hạn: có thể sử dụng ngôn ngữ của các phong cách khác như hành chính, văn chương, nghệ thuật, sinh hoạt... 	Phong cách ngôn ngữ báo chí3. Luyện tập:Đọc một tờ báo và xác định Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm?Viết một bản tin ngắn về:	- Tình hình học tập ở lớp từ đầu năm tới giờ (Tgian, hoạt động, kết quả, số liệu?)	- Tin về ngày lễ Nhà giáo Việt Nam 20/11.Phong cách ngôn ngữ báo chí

File đính kèm:

  • pptPhong cach ngon ngu bao chi_1 H.ppt