Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thao tác lập lấn so sánh

Nhận xét

- Cách so sánh:

+ Đối tượng: cùng một

bình diện, dựa trên tiêu chí rõ ràng:

 * So sánh tương đồng

 * So sánh tương phản

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thao tác lập lấn so sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ tiết học hôm nay!Thao tác lập luận so sánhA/ Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)2. Phân tích ngữ liệuThao tác LLSSCác tác phẩmGiống KhácĐược so sánhSo sánhMục đíchVăn Chiêu hồnChinh phụ ngâmCung oán ngâmTruyện KiềuCùng thể hiện truyền thống cũ là yêu ngườiCả loài người (sống – chết)Nói đến một hạng ngườiCả xã hội người“Chiêu hồn” có một không hai, mở rộng địa dư: cõi chếtA/ Lý thuyết I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh1. Xét ngữ liệu: ( Sgk- tr 79)2. Phân tích ngữ liệu3. Nhận xétMục đích: + Đối tượng nghiên cứu: sáng tỏ + Bài văn nghị luận: sáng rõ, cụ thể, sinh động, thuyết phụcII. Cách so sánh 1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr802. Phân tích ngữ liệu-Yêu cầu: + Tìm ra điểm giống và khác nhauThao tác LLSSQuan niệmThái độ của tác giảCăn cứĐược so sánhSo sánhMục đích “Soi đường”Cải lươngHoài cổKhông đồng tìnhĐồng tình, khâm phục - Cách nhìn, cách nói về người nông dânLàm nổi bật cái nhìn đúng bản chất của Ngô Tất Tố- Đề tài: nông thônII. Cách so sánh 1. Xét ngữ liệu: Sgk- tr802. Phân tích ngữ liệu3. Nhận xét Cách so sánh:+ Đối tượng: cùng một bình diện, dựa trên tiêu chí rõ ràng:	* So sánh tương đồng	* So sánh tương phản+ Thể hiện quan điểm, ý kiếnB/ Luyện tập1. Bài tập 1 So sánh “Bắc” – “Nam” về:+ Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, chính quyền, hào kiệt Kết luận: + Nước “ Nam” ta hoàn toàn có quyền độc lập tự chủ+ ý đồ muốn thôn tính là hoàn toàn trái đạo lí*Ghi nhớ: Sgk-tr80*Sức thuyết phục: - Nội dung: Khẳng định quyền độc lập tự chủ Nghệ thuật: Lập luận so sánh (vừa tương đồng, vừa tương phản ) => Tư cách ngang hàng2. Bài 2 Em sử dụng thao tác lập luận so sánh như thế nào trong trường hợp: - Để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.So sánh: Vẻ đẹp cuả Thúy Kiều với Thúy Vân + Giống: 	.) Là hai “tuyệt sắc giai nhân” 	.) Được khắc họa bằng bút pháp ước lệ+ Khác: 	.) TV: Đẹp phúc hậu, cao sang => hiền hòa	.) TK: Đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”=> thiên nhiên cũng đố kị* Mục đích: Nổi bật vẻ mặn mà của Kiều => dự báo số phận3. Bài tập 3.Dùng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn (5-7 câu) theo các vấn đề sau:Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân qua đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”Tình bạn trong “ Khóc Dương Khuê” và “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến)Đức tính tự ti và tự phụ của con ngườiXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!

File đính kèm:

  • pptThao tac lap luan so sanh.ppt
Bài giảng liên quan