Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Nguyễn Văn Hà

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa

Trong hđ nhận thức và giao tiếp, từ có thể được chuyển nghĩa (chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang một đối tượng mới) dựa trên mối quan hệ nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên.

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - Nguyễn Văn Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGTổ chức thực hiện: Nguyễn Văn HàTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGI. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa+Trong hđ nhận thức và giao tiếp, từ có thể được chuyển nghĩa (chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang một đối tượng mới) dựa trên mối quan hệ nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên.THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG+Có hai cách chủ yếu để chuyển nghĩa của từ:-Ẩn dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tênVd: Mũi người ->mũi dao, mũi kéo, mũi dùi, mũi thuyền, mũi đất, mũi tiến công(những đối tượng có phần nhọn nhô ra)-Hoán dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tênVd: Tay ->Tay bóng bàn, tay búa, tay kéo, (người làm nghề gì đó hoặc tham gia hoạt động nào đó bằng tay)1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩaTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG+Kết quả của sự chuyển nghĩa: tạo nên những từ nhiều nghĩa (lâm thời hoặc ổn định) (khác với hiện tượng từ đồng âm: cùng âm thanh nhưng khác nghĩa: vd: giá (để sách), giá (cả), giá (mà))->Khi dùng từ, người viết (nói) có thể chuyển nghĩa cho từ dựa vào quan hệ giữa các đối tượng để biểu hiện, người đọc (nghe) dựa vào nghĩa gốc và quan hệ chuyển nghĩa để lĩnh hội nghĩa mới của từ1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa->Hiệu quả: làm phong phú cách biểu hiện nội dung, tạo ra những cách nhìn mới mẻ đối với hiện thực ngoài ngôn ngữTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGI. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:+Những từ khác về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung, ý nghĩa cơ bản. Giữa các từ đồng nghĩa có những nét nghĩa giống nhau, đồng thời có một hay một vài nét nghĩa khác biệt nhưng không đối lập, trái ngược nhau2/ Từ đồng nghĩa+Trong một ngữ cảnh nhất định, các từ đồng nghĩa có khả năng thay thế cho nhau, tuy thế vẫn có sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa ->Khi sử dụng, người viết (nói) cần lựa chọn một từ đồng nghĩa thích hợp nhất với ngữ cảnh, người đọc (viết) cần phân biệt giá trị khác nhau của các từ để lĩnh hội thích đáng nội dung được biểu hiệnTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGII. LUYỆN TẬP:a/Lá:1/ Bài tập 1nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt.THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGb/Các trường hợp sử dụngCác trường hợp sử dụngNghĩa của từCơ sở chuyển nghĩaPhương thức chuyển nghĩaLá gan, lá lách, lá phổiBộ phận cơ thể người, động vật có hình dáng giống lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụLá thư, lá đơn, lá thiếpLá cờ, lá buồm,Lá cót, lá chiếu, lá thuyềnLá tôn, lá đồng, lá vàng THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNGb/Các trường hợp sử dụngCác trường hợp sử dụngNghĩa của từCơ sở chuyển nghĩaPhương thức chuyển nghĩaLá gan, lá lách, lá phổiBộ phận cơ thể người, động vật có hình dáng giống lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụLá thư, lá đơn, lá thiếpVật bằng giấy, có bề mặt mỏng như lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụLá cờ, lá buồm,Vật bằng vải, có bề mặt mỏng như lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụLá cót, lá chiếu, lá thuyềnVật bằng tre, nứa, cây cỏ có bề mặt và mỏng như lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụLá tôn, lá đồng, lá vàng Vật bằng kim loại, có bề mặt được dát mỏng như lá câyQuạn hệ tương đồngẨn dụTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG2/ Bài tập 2Nghĩa gố của từ (chỉ bộ phận cơ thể người)Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ cả con người)đầuchântaymiệngÓcTimTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG2/ Bài tập 2Nghĩa gố của từ (chỉ bộ phận cơ thể người)Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ cả con người)đầuMỗi đầu học sinh được nhận một bộ sách giáo khoa.chânNó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp.tayLớp tôi có nhiều tay đàn ghi ta hấp dẫn.miệngNhà nó đông miệng ăn.ócThật là một bộ óc siêu việt.timNguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn lao.THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG3/ Bài tập 3Nghĩa gốc của từ (chỉ vị giác)Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ âm thanh, tình cảm, cảm xúc)ngọtđắngcaymặnchátnhạtTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG3/ Bài tập 3Nghĩa gốc của từ (chỉ vị giác)Câu sử dụng từ theo nghĩa chuyển (chỉ âm thanh, tình cảm, cảm xúc)ngọtNgọt lịm yêu thương giọng Quảng Bình (Tố Hữu)đắngNó đã phải nếm vị đắng của mối tình đầu.cayLời nói cay độc làm cho nó bực tức vô cùng.mặnLời mời mặn mà khiến anh không thể từ chối.chátBỗng cất lên một giọng nói chua chát.nhạtCâu pha trò nhạt như nước ốc.THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG4/ Bài tập 4TừĐồng nghĩaKhácGiốngCậyChịuTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG4/ Bài tập 4TừĐồng nghĩaKhácGiốngCậyThể hiện sự tin tưởngMuốn người khác giúp mình làm một việc gì đóNhờMượnKhông thể hiện được sự tin tưởng->Thuý Kiều dùng từ cậy thể hiện sự tin tưởng ở Thuý Vân trong sự thay thay thế mìnhTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG4/ Bài tập 4TừĐồng nghĩaKhácGiốngChịuthuận theo lời người khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ưng ýChỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời người khácNhậnsự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thườngNgheVângđồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên một cách ngoan ngoãn, kính trọng->Thuý Kiều dùng từ chịu để nói rằng, Thuý Vân có thể không ưng ý nhưng hãy vì tình chị em mà nhận lờiTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG5/ Bài tập 5Canh cánhkhắc hoạ tâm trạng nhớ nước khôn nguôi của HCM. Dùng canh cánh thì cụm từ “NKTT” được chuyển nghĩa, nó không chỉ thể hiện tác phẩm mà còn biểu hiện con ngườiCác từ khácChỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung của tác phẩm “NKTT”b/Liên canPhù hợp với quan hệ ý nghĩa trong câuCác từ khácKhông phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp về ngữ phápa/THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG5/ Bài tập 5Bầu bạnNghĩa khái quát: chỉ cả tập thể nhiều người, có sắc thái gần gũi với khẩu ngữ. Trong câu, CN là Việt Nam nên không thể dùngBạn hữuCó ý nghĩa cụ thể chỉ những người bạn thân thiết->không phù hợp nói về qhệ giữa các quốc giaBạn bèCó ý nghĩa khái quát, sắc thái thân mật mà Việt Nam (số ít) cũng không thể dùngc/Các từ: bầu bạn, bạn hữu, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn, nhưng khác nhau ở chỗ:-> Chỉ có thể điền từ bạnTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG6/ Kiểm tra-đánh giá Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?	(Nguyễn Bính, Tương tư)Câu thơ trên sử dụng phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, hay cả ẩn dụ lẫn hoán dụ? Thử lí giải?A. Ẩn dụB. Hoán dụC. Cả A, BTHỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Rất tiếc!THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Đúng.Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông để chỉ người thôn Đoài, người thôn Đông-lấy địa danh chỉ ngườiẨn dụ: cau thôn Đoài, trầu không thôn nào để chỉ những người đang yêu. Bởi vì quan hệ giữa những người đang yêu nhau cũng có những điểm tương đồng với quan hệ giữa trầu với cau. Đó là quan hệ giữa những sự vật gắn bó khăng khít với nhau, tồn tại vì nhau, cho nhau, khi hoà hợp thì trở nên thắm thiết

File đính kèm:

  • pptTHVENGHIACUATU.ppt