Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân - Lu Thị Thanh Trà
n I. Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội
n Khi đã gọi là ngôn ngữ thì đó là tài sản chung của một quốc gia, dân tộc.
n - Phương tiện giao tiếp hữu ích nhất là ngôn ngữ.
n - Mỗi cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cả cộng đồng.
Kính chào các thầy cô giáo và cácem học sinh thân mến!GV Lưu Thị Thanh Trà Trường THPT Nam Đàn II Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhânTrăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi mới là núi non (Ca dao)I. Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội- Khi đã gọi là ngôn ngữ thì đó là tài sản chung của một quốc gia, dân tộc.- Phương tiện giao tiếp hữu ích nhất là ngôn ngữ.- Mỗi cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của cả cộng đồng.Thảo luận nhómNhóm 1: các yếu tố chung của ngôn ngữ được biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ cụ thể?Nhóm 2: nêu những biểu hiện của các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các ngôn ngữ? Lấy ví dụ chứng minh.1. Các yếu tố chung- Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)- Các tiếng (tức các âm tiết) nhờ sự kết hợp của các âm và thanh theo những quy tắc nhất địnhVí dụ: trời, đất, nhà, nước,...- Các từ, từ đơn, từ ghép...Ví dụ: lửa, sẽ, đẹp, máy bay, xe đạp...- Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ)Ví dụ: thuận buồm xuôi gió, nước đổ đầu vịt, cay như ớt,... 2. Các quy tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các ngôn ngữVí dụ: - Quy tắc cấu tạo kiểu câu. Chẳng hạn: cấu tạo kiểu câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (bằng cặp quan hệ từ vì... nên) như: Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa (Truyện Kiều)- Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phái sinhVí dụ: từ xuân nghĩa gốc chỉ mùa xuân nhưng trong câu thơ: Trên đầu nào biết có xuân là gì (Truyện Kiều) trở thành tuổi xuân, tuổi trẻ của đời người.II. Lời nói- sản phẩm riêng của mỗi cá nhânĐêm khuya văng vẳng trống canh dồnTrơ cái hồng nhan với nước nonChén rượu hương đưa say lại tỉnhVầng trăng bóng xế khuyết chưa trònXiên ngang mặt đất rêu từng đámĐâm toạc chân mây đá mấy hònNgán nỗi xuân đi xuân lại lạiMảnh tình san sẻ tí con con (Tự tình) Hồ Xuân Hương1. Giọng nói cá nhânKhi nói mỗi người một vẻ riêng không ai giống ai (giọng trầm, ồ, the thé, trong... ), có thể nhận ra người quen khi không nhìn thấy mặt. Cụ Bá quát, bắt đầu bào giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh của con người.- Anh này lại say khướt rồi! Hắn xông lại gần, đảo ngược mắt, giơ cái tay lên nửa chừng:- Bẩm không ạ, bẩm thật là không say. Con đến xin cụ cho con đi ở tù mà nếu không được thì... thì... thưa cụ...Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.Rồi hắn cúi xuống, tẩn mẩn gọt canh cái bàn lim. Cụ Bá cười khanh khách- cụ vẫn tự phụ hơn đời cái cười Tào Tháo ấy- cụ đứng lên vỗ vai hắn mà bảo rằng:- Anh bứa lắm. Nhưng này anh Chí ạ, anh muốn đâm người cũng không khó gì. Đội Tảo nó nợ tôi năm mươi đồng đấy, anh chịu khó đến đòi cho tôi, đòi được tự nhiên có vườn.2. Vốn từ ngữ cá nhânnó phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương...Khi Hàn Mặc Tử viết: Thuyền ai đậu bến sông trăng đó? Có chở trăng về kịp tối nay?theo em, tác giả đã sử dụng ngôn ngữ chung như thế nào?3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộcĐó là sự chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa của từ, trong kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ...ví dụ: Biết bao bướm lả ong lơi— Nguyễn Du đã tách từ lả lơi – sáng tạo độc đáoThảo luận nhómNhóm 1: Nhận xét một số từ ngữ trên mạng hiện nay: uh (ừ), hôm wa (hôm qua)?Nhóm 2: Việc vận dụng các quy tắc chung, phương thức chung đem lại hiệu quả gì?Nhóm 1Đó là việc sáng tạo từ mới trên mạng, chỉ được sử dụng trên mạng, được cư dân mạng chấp nhận.Nhóm 2Hiệu quả thẩm mĩ caoMỗi nhà văn có một phong cách riêng, dấu ấn riêng:- ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng,thâm thuý, còn Tú Xương mạnh mẽ, sâu cayThơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị Thơ Hồ Chí Minh (Nhật ký trong tù) kết hợp giữa cổ điển và hiện đạiGhi nhớNgôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.III. Luyện tậpBài tập 1: Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã được tác giả sử với nghĩa như thế nào? Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSải tayBơiNgon mùng tơi Nhảy múaMưaMưaù ù như xay lúaLộp bộpLộp bộpRơiRơi... (Trần Đăng Khoa)Hỹa phân tích sáng tạo riêng của tác giả?Bài tập về nhàLàm các bài tập còn lạiNhận xét sự sắp đặt, tổ chức trong hai câu thơ: “ Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” Bà Huyện Thanh Quan
File đính kèm:
- Tu_ngon_ngu_chung_den_loi_noi_ca_nhan.ppt