Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo)

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

V.Huy Go (1802-1885)
-Là một thiên tài  mệnh danh: “người khổng lồ văn chương của nhân loại và của văn học pháp”

Tuổi thơ trôi qua không êm đềm  những trang đời khắc nghiệt, những trải nghiệm để lại nhiều dấu ấn trong sáng tạo.

Thời đại: Huy Go sống và sáng tác gắn với TK XIX “thế kỉ đầy bão tố CM”  các tác phẩm của ông được xem “tiếng vọng âm vang của thời đại.”

Ông còn là nhà hoat động xh-chính trị có nhiều ảnh hưởng thể hiện trong các t/p.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ - Victo Huygo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào thầy cô và các emTiết:100 Tên bài: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(TRÍCH: Những người khốn khổ) -V.Huy Go (1802-1885)-Là một thiên tài  mệnh danh: “người khổng lồ văn chương của nhân loại và của văn học pháp”	VICTOR.HUGO (1802-1885)I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:+Tuổi thơ trôi qua không êm đềm  những trang đời khắc nghiệt, những trải nghiệm để lại nhiều dấu ấn trong sáng tạo...+Thời đại: Huy Go sống và sáng tác gắn với TK XIX “thế kỉ đầy bão tố CM”  các tác phẩm của ông được xem “tiếng vọng âm vang của thời đại.”+ Ông còn là nhà hoat động xh-chính trị có nhiều ảnh hưởng thể hiện trong các t/p.	-Sự nghiệp sáng tác: vừa phong phú về thể loại vừa trác tuyệt về chất lượng+Thơ:Lá Thu(1831),Tia sáng và Bóng tối(1862), Trừng phạt(1853)..+Tiểu Thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pari(1831),Những người khốn khổ(1862),Chín mươi ba(1874)...+Kịch: Héc-na-ni(1830)..+Ngoài ra: 2000 bức tranh,nhiều tác phẩm khảo cứu,Tuỳ bút..-1985,Thế giới đã T/c lễ kỉ niệm 100 năm ngày mất của Huy Go- Danh nhân Văn hoá nhân loạiĐIỆN THỜ PATHEONNơi Đại văn hào an nghỉ2,Tác phẩm”Những người khốn khổ” và đoạn trích”Người cầm quyền khôi phục uy quyền”Bìa cuốn sách “Những người khốn khổ”a,Tác phẩm:-Là bộ tiểu thuyết đồ sộ, nhiều quyển. nhiều chương với hàng trăm nhân vật..-Gồm 5 phần:Phần 1: Phăng-TinPhần 2: Cô-DétPhần 3: Ma-ri-uýtPhần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh đơ-niPhần 5: Giăng-van-Giăng-Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nước Pháp ba thập kỉ đầu TK XIX,xoay quanh nv Giăng-van-Giăng với thông điệp:”Trên đời chỉ có một điều thôi đó là thương yêu nhau” b, Đoạn trích:-Vị trí:đoạn trích”người cầm quyền khôi phục uy quyền”nằm cuối phần 1(Phăng-Tin)-Là đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huy go và thể hiện rõ nét thông điệp tác phẩm :Tình thương là sức mạnh chiến thắng cường quyềnII. Đọc-hiểu văn bản	1, Xem phim:	2, Đọc VB	3, Tìm hiểu VB:	 a, “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” và NT đối lập 2 hình tượng nv Giăng-van-Giăng và Giave-2 tuyến:	tuyến 1: “Những người khốn khổ”(Giăng-van-	Giăng,Phăng-Tin..)	tuyến 2: Giave- đại diện chính quyền g/cTSTrước khi Phăng-Tin chết:GiaveGiăng-van-GiăngSự xuất hiệnNgôn ngữ đối thoại- Bộ mặt gớm ghiếc, lạnh lùng- Giọng nói nhẹ nhàng và điềm tĩnhTinh thần Phăng-Tin hoảng loạn Trấn an tinh thần Phăng-Tin- Tôi biết ông muốn gì rồi!-Thế nào mày có đi không?- thưa ông..- Gọi ta là ông Thanh tra-Tôi cầu xin ông một điều...- Nói to ! nói to lên- ...(xưng hô:mày-ta,con đĩ, đồ khỉ,chó đểu,câm họng..)- (xưng hô:tôi-ông) tục tằn, thô lỗ, hách dịch nhã nhặn, có phần nài nỉ, cầu xin- Mau lên!Hành động Gia veGiăng-van-Giăng- Hắn đứng lì một chỗ  phóng mắt nhìn GVG: như cái móc sắt..- Tiến vào giữa phòng, hét lên..- Nắm cổ áo  phá lên cười, phô ra tất cả 2 hàm răng.- Cúi đầu, không cố gỡ bàn tay nắm cổ áo.- Hét lên, giậm chân, nhìn trừng trừng  túm lấy cổ áo..- Thì thầm, ghé gần, hạ giọng nói nhanh Hành động côn đồ, trấn áp.Thái độ bình tĩnh, cam chịu nhẫn nhịn.Người cầm quyền khôi phục uy quyền: Giave khôi phục uy quyền trước Giăng-van-Giăng.Sau khi Phăng-Tin chết:Giăng-van-GiăngGiave Người cầm quyền khôi phục uy quyền: Giăng-van-Giăng khôi phục uy quyền trước Giave- Cậy bàn tay như cậy bàn tay trẻ con- “Anh đã giết chết người đàn bà này rồi đó.”- Phát khùng hét lên.- Viện dẫn đến lính tráng, cùm tay lại.. Giăng-van-Giăng kết tội. Giave run sợ- Giật gãy trong chớp mắt chiếc nan giường cầm lăm lăm nhìn Giave trừng trừng.- Giave lùi ra cửa  đứng lại, lưng tựa vào khung cửa mắt không rời GVG. Giăng-van-Giăng trấn áp Giave khiếp sợvai trò như một lời kết tội:sự tàn nhẫn của Giave đã đẩy Phăng-Tin đến cái chết Nhan đề :Người cầm quyền khôi phục uy quyền là một nhan đề đa nghĩa, đúng với cả 2 nhân vật Giăng-van-Giăng và Giave. Hình tượng Giave-chi tiết: Giave dựa trên công lí bất công của luật pháp TSGiăng-van-Giăng dựa trên công lí của tình người của đạo lí:giết người là có tội-Sự khôi phục uy quyền+ cái cười ghê tởm phô ra tất cả hàm răng+ tiếng nói man rợ,không giống tiếng người:như tiếng thú gầmthủ pháp phóng đại,so sánhđặc tả,phóng đại+ cái nhìn như cái móc sắtso sánh Ẩn dụ:Giave là một con thú độc ác,lạnh lùng,tàn nhẫn, mất hết tính ngườiHình tượng Giăng-van-giăng: -hành động: +ngồi ngắm Phăng-Tin,cúi ghé gần thì thầm.. +sửa sang,vuốt mắt.. -Đoạn văn gồm những câu hỏi: “ông nói gì..”Hình tượng GVG: biểu tượng đẹp đẽ của tình yêu thương ,lòng nhân áiquy chiếu đến:hình ảnh một người mẹ nhân hậu.. -câu nói : “Giờ thì tôi thuộc về anh”  Chủ đề tư tưởng : Quyền lực thực sự là quyền lực của tình thương của ánh sáng, nó sẽ đẩy lùi và chiến thắng bóng tối, bạo tàn. là hành đông nạp mình không hề run sợ,thể hiện tập trung nhất bản chất sự khôi phục uy quyền: Giave không thể bắt được GVG mà chỉ GVG tự nạp mình.Cách hành xử của GVG luôn đứng cao hơn Giave. Tác dụng của nghệ thuật đối lập tương phản: -Khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật: dùng cái thú tính của Giave đối lâp,làm nổi bật cái nhân tính ở GVG. -Làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích Thành công NT đặc sắc của đoạn trích và của tác phẩm. b,Dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn CN và thành công của nghệ thuật kể chuyện	Dấu hiệu của NT lãng mạn CN:-Hình ảnh nụ cười Phăng-Tin: + bút pháp lãng mạn đưa cái chết Phăng-Tin toả sángcái chết bi thảm thương tâm nhờ đó không bi luỵ. +mục đích: ca ngợi sức mạnh tình yêu thương con người có thể đẩy lùi bạo lực cường quyềnBiểu hiện CN Nhân đạo của V,Huy Go: Tấm lòng đồng cảm ,xót thương đối với nhưng con người khốn khổ: Phăng –Tin,Giăng-van-Giăng...Nghệ thuật kể chuyện:-Sử dụng ngôi kể: +Ngôi kể 3: người kể giấu mặt(t/g)chuyện được kể dễ dàng thuận tiện +Di chuyển điểm nhìn: gửi điểm nhìn sang nv Phăng-Tin tính cách,hành động,ngôn ngữ nv hiện lên sống động.-Sự vi phạm khoảng cách tự sự: người kể nhảy vào câu chuyện đặt câu hỏi  nhấn mạnh khắc sâu thêm hành động nv  tác dụng:như 1 lời bình luận.. -Sử dụng linh hoạt nhiều kiểu ngôn từ: +Lời miêu tả: hành động,.. +Lời đối thoại nv +Lời bình luận ngoại đề  lối kể sinh động, hấp dẫn.III.TỔNG KẾT: 1.NỘI DUNG: Thể hiện thông điệp nhân ái của V.Huy Go:trong hoàn cảnh bất công tuyệt vọng,con người chân chính vẫn có thể bằng sm của ánh sáng,tình thương, đẩy lùi bóng tối,cưòng quyền,nhen nhóm niềm tin vào tương lai. 2.NGHỆ THUẬT: -Xây dưng hình tượng nv đối lập,tương phản,tạo sự kịch tính. - Sử dụng bp lãng mạn;lối kể chuyện sinh đông,hấp dẫn. IV.CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP:CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptNguoi_cam_quyen.ppt