Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận - Trần Văn Quyết

Bình luận và tác dụng của bình luận:

a. Văn bản bình luận về thời gian nhàn rỗi đối với đời sống con người, trong đó khẳng định thời gian nhàn rỗi đóng vai trò hết sức quan trong trong cuộc sống.

 b. Thời gian nhàn rỗi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người( giúp con người phát triển năng lực, cá tính, văn hoá.).

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Tiếng Việt: Thao tác lập luận bình luận - Trần Văn Quyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNGiáo viên thực hiện: Trần Văn QuyếtCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌCThử nêu suy nghĩ của mình sau khi xem các bức ảnh và đoạn phim sau:TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN	a. Văn bản bình luận về thời gian nhàn rỗi đối với đời sống con người, trong đó khẳng định thời gian nhàn rỗi đóng vai trò hết sức quan trong trong cuộc sống.	b. Thời gian nhàn rỗi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người( giúp con người phát triển năng lực, cá tính, văn hoá....).I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 94,95:NỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN	c. Thời gian nhàn rỗi liên quan đến mức sống, sự phát triển của xã hội có văn hóa.	d. Tác giả đề nghị mọi người và xã hội thường xuyên chăm lo đến thời gian nhàn rỗi.I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 94,95:NỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNI.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 94,95:NỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:Thời gian nhàn rỗi để mỗi người sống cuộc sống riêng của mình TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN * Nhận xét về cách lập luận của tác giả:-	Các lý lẽ bình luận được tổ chức, sắp xếp thật rõ ràng, hợp lý, có sức thuyết phục - 	Cách lựa chọn kiểu bình luận của tác giả: kiểu so sánh, phân tích, giải thích,chứng minh  để làm rõ vấn đề. - 	Cuối cùng, từ kết quả bình luận, tác giả lại trở về luận điểm ban đầu, nhưng ở một tầm nhận thức sâu sắc, mới mẻ hơn và ở mức khái quát cao hơn. I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 94,95:NỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN2. Khái niệm bình luận:	Bình luận là hiện tượng phổ biến trong đời sống. Đó là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, tốt xấu, lợi hại của sự vật, hiện tượng. I.Bình luận và tác dụng của bình luận: NỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:2. Khái niệm bình luận:3. Tác dụng của bình luận:3. Tác dụng của bình luận: 	Khẳng định cái đúng, cái hay, cái thật, cái lợi; phê bình cái sai, cái dở, lên án cái xấu, cái ác nhằm làm cho xã hội ngày càng tiến bộ. TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNII. Cách sử dụng các thao tác bình luận: NỘI DUNG CHÍNH:1.Xác định đối tượng bình luận:hiện tựơng đời sống, nhân vật, ý kiến, tác phẩm2. Giới thiệu đối tượng bình luận: Gọi tên, mô tả, trích dẫn ý kiến3. Đề xuất ý kiến bình luận: 	- Phân tích đối tượng một cách cụ thể (chỉ ra cái đúng, sai, tốt, xấu khách quan)	- Nhìn nhận đối tượng từ nhiều quan hệ, tránh cái nhìn phiến diện, áp đặt4. Cần vận dụng các thao tác lập luận như: phân tích, giải thích,chứng minh, so sánh,  II. Cách sử dụng các thao tác bình luận: I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:2. Khái niệm bình luận:3. Tác dụng của bình luận:TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNNỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:@ Luyện tập: II. Cách sử dụng các thao tác bình luận: @ Luyện tập:1* Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thao tác lập luận bình luận với bình luận trong lời nói thường ngày. *Sự giống nhau :đều là hình thức bình luận: * Sự khác nhau : + Bình luận trong lời nói đời thường có thể khen chê tùy ý kiến chủ quan của mỗi người+ Trong bài văn nghị luận, bình luận đòi hỏi phải thực hiện các bước đi chặt chẽ thì bình luận mới có giá trị.+ Trong bài văn nghị luận, bình luận phải phục vụ cho lập luận, nhằm làm sáng rõ ý kiến, nhận định của người làm văn trước vấn đề hay hiện tượng được đưa ra bàn luận . TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNNỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:@ Luyện tập:2/Đọc văn bản SGK/96, trả lời câu hỏi ở dưới: II. Cách sử dụng các thao tác bình luận: @ Luyện tập:a. Đối tượng bình luân: Hiện tượng đố kị b.Nêu vấn đề bình luận bằng cách phân tích, đánh giá:+ Đưa ra một vài biểu hiện của lòng đố kị xưa và nay, trong cuộc sống và trong văn học.+Phân tích để thấy lòng đố kị gắn với những tình cảm tiêu cực: lòng hiếu thắng, là tâm lí của kẻ thất bại, không muốn người khác thành công.+ Lòng đố kị có hại cho bản thân kẻ đố kị. TIẾT 100: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNNỘI DUNG CHÍNH:I.Bình luận và tác dụng của bình luận: 1. Tìm hiểu ngữ liệu SGK trang94,95:@ Luyện tập:Đọc văn bản SGK/96, trả lời câu hỏi ở dưới: II. Cách sử dụng các thao tác bình luận: @ Luyện tập:c. Các thao tác đã được vận dụng: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánhd. Ý kiến bàn bạc: Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục. Con người cần có lòng cao thượng, rộng rãi, biết vui với thành công của người khác. Tình cảm cao thượng không chỉ giúp con người sống thanh thản, mà còn có tác dụng thúc đẩy XH và đồng loại tiến bộDặN DÒ:Xem lại nội dung bài học.Làm bài tập ở Sách bài tập- Tiết sau thực hành về thao tác lập luận bình luận *Yêu cầu : + Nắm vững lý thuyết bài học. + Cá nhân chuẩn bị bài tập ở nhà. + Các nhóm các tổ chuẩn bị bảng phụ để làm bài theo nhóm trên lớp. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNCHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • ppttiet100nvan11nc.ppt
  • mpgbo di au, con lam xiec.mpg
  • wmadaythonvida.wma