Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 101: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Victo Huygo)

I.Tìm hiểu chung.

II. Đọc - hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.

1. Vị trí đoạn trích.

2. Hình tượng Gia-ve.

3. Hình tượng Giăng Van-giăng.

a) Hoàn cảnh, tâm trạng:

Giăng Van-giăng đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?

Hoàn cảnh ngặt nghèo:

 không muốn bị bắt > < không muốn sống giả dối

Tâm trạng mâu thuẫn:

 sẵn sàng bị bắt > < cố kéo dài

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 101: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Victo Huygo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO và các em học sinh1Tiết 101: Đọc hiểu văn bảnNgười cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) vichto huygô2I.Tìm hiểu chung.II. Đọc - hiểu đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”.1. Vị trí đoạn trích.2. Hình tượng Gia-ve.3. Hình tượng Giăng Van-giăng.a) Hoàn cảnh, tâm trạng:- Hoàn cảnh ngặt nghèo: không muốn bị bắt > Lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao-> Thô lỗ, hách dịch4	Tại sao Giăng Van-giăng phải thì thầm cầu xin Gia-ve?=> Tô đậm nhân tínhcủa GiăngVan-giăng: Sự lo lắng, tình thương đối với Phăng-tin+ Tương phản trong ngôn ngữ: Giăng Van-giăng Tôi biết anh muốn gì Thì thầm “cầu xin”, hạ giọng “xin ông”> Lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao-> Thô lỗ, hách dịch5	+ Tương phản trong hành động:Hành động của Giăng Van-giăng trước và sau khi Phăng-tin chết có sự chuyển biến đột ngột. Em hãy chỉ ra sự chuyển biến ấy? Giăng Van-giăng không cố gỡ bàn tay. Gia-ve hùng hổ.+ Giăng Van-giăng cậy bàn tay ấy ra như cậy bàn tay trẻ con.+ Lăm lăm thanh giường.+ Nhìn trừng trừng. Gia-ve run sợ, lùi ra cửa.Phăng-tin chếtTại sao Gia-ve run sợ?=> Cái thiện đã giành lại uy quyền, sức mạnh tình thương đã đẩy lùi cái ác.6	b2) Hình ảnh Giăng Van-giăng trong giây phút vĩnh biệt Phăng-tin:Em có cảm nhận gì về hình ảnh Giăng Van-giăng qua hai đoạn văn?- Hành động: ngồi yên lặngnâng đầu đặt ngay ngắnthắt lại dây rút áo, vén gọn tóc, vuốt mắt.-> Động thái trang nghiêm, từ tốn đầy tình thương.Câu nói “Giờ thì tôi thuộc về anh” cho ta hiểu thêm gì về Giăng Van-giăng?- “Giờ thì tôi thuộc về anh”:+ Tự nguyện chủ động.+ Sẵn sàng xả thân vì người khác.Vì sao Giăng Van-giăng lại có tình thương lớn đến như vậy?=> Con người giàu tình thương yêu dành cho một kiếp người bất hạnh7	b3) Hình ảnh Giăng Van-giăng qua miêu tả gián tiếp: Phăng –tin cầu cứu Giăng Van-giăng khi nào?Điều đó cho thấy Giăng Van-giăng có ý nghĩa với Phăng –tin như thế nào?- Lời cầu cứu của Phăng-tin: Ông Ma-đơ-len cứu tôi; ông thị trưởng -> Giăng Van-giăng là hình ảnh của vị cứu tinh.Bà xơ chứng kiến được cảnh tượng gì? Đó có phải là sự thực không, tại sao?- Cảnh bà xơ chứng kiến: Khi Giăng Van-giăng thì thầm, Phăng-tin mỉm cười.-> Giăng Van-giăng với tấm lòng thánh thiện có quyền lực vô biên của một Đấng cứu thế.8b4) Lời bình luận ngoại đề của tác giả:Đoạn văn từ câu “Ông nói gì với chịcó thể là những sự thực cao cả” là lời của ai ?. Thuật ngữ văn học dùng để chỉ tên loại ngôn ngữ này là gì? ở đây trong câu chuyện kể nó có tác dụng như thế nào?- Các câu hỏi liên tiếp:+ Khẳng định niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.+ Như một niềm trân trọng, an ủi của tác giả.+ Thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn trong bất kỳ khó khăn và tuyệt vọng nào con người chân chính bằng ánh sáng tình thương có thể đánh đuổi được cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.Câu văn “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại” thể hiện quan điểm của Huy-gô về cái chết như thế nào?- Cái chết: Là sự giải thoát khỏi đau khổ bước vào sự đổi thay của thế giới. Đó là sự chiến thắng của tinh thần nhân văn bất diệt.Theo em nếu chỉ thương yêu con người có cứu vớt được những con người lao khổ không? Tại sao?9	III . Tổng kết:Đoạn trích nhằm khắc hoạ hình tượng Giăng Van-giăng hay còn thể hiện điều gì?A. Thể hiện hình ảnh Gia-ve, một công chức mẫn cán.B. Thể hiện hình ảnh Phăng-tin, một kiếp người bất hạnh.C. Gửi gắm thông điệp tình thương của tác giả.Nội dung: Thông qua hình ảnh Giăng Van-giăng, tác giả thể hiện, quan điểm, tư tưởng, niềm tin vào con đường cải tạo xã hội: Hướng tới người lao khổ bằng sức mạnh tình thương.Kể tên các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích?2. Nghệ thuật: Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn của Huy-gô10IV. Củng cố:	Câu 1: Chọn đáp án đúng:Người cầm quyền được khôi phục uy quyền là ai?Phăng-tin B. Gia-veC. Bà xơ Xem-pli-xơ D. Giăng Van-giăngCâu 2: Sự phân tuyến nhân vật ở đây có nét gì gần gũi với hệ thống nhân vật của Văn học dân gian?Sự phân tuyến nhân vật rạch ròi: Thiện - ácVí dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám11

File đính kèm:

  • pptnguoi_cam_quyen_va_khoi_phuc_uy_quyent101.ppt