Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 107: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận - Lê Thị Thu Hiền

Nghị luận

Là một phương pháp tư duy (diễn giảng, bàn bạc, lập luận), một kiểu làm văn trong nhà trường (nghị luận văn chương, nghị luận xã hội)

Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trình bày, diễn đạt

Chính luận

Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác

Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 107: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận - Lê Thị Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ồi đầu tháng 11 vừa qua./. TTXVNPhong cách ngôn ngữ báo chíPHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNTiếng ViệtTiết 107Tiết:107PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1. Tìm hiểu văn bản chính luậnThời xưa, các văn bản chính luận thường viết theo các thể hịch, cáo, chiếu, biểu.Em hãy nhớ lại và kể tên các văn bản chính luận đã được học? Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm).Kể các loại văn bản chính luận hiện đại mà em biết!Văn bản chính luận hiện đại- Các cương lĩnh; tuyên bố- Tuyên ngôn; lời kêu gọi, hiệu triệu- Các bài bình luận, xã luận- Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trịCHÚ Ý LẮNG NGHE ĐỂ TRẢ LỜI CÂU HỎI! Tổ 1-2: đoạn trích 1Tổ 3-4: đoạn trích 2 Cho biết: Nội dung của các đoạn trích trong các văn bản vừa nghe là gì? Mục đích của Bác Hồ khi viết và đọc các văn bản? Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập?Hỡi đồng bào cả nước! “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. () HỒ CHÍ MINHTỔ 1-2TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP“Hỡi đồng bào toàn quốc!Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước ()”. Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 	 Hồ Chí MinhTỔ 3-4 LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Cho biết: Nội dung của các trích đoạn vừa nghe là gì? Mục đích của Bác Hồ khi viết và đọc các văn bản? Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập?3 PHÚTCác tổ trình bàyĐỌC NHANH HAI VĂN BẢN B, C TRONG SÁCH GIÁO KHOA Cho biết:- Mục đích viết văn bản là gì?- Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập? CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC Ngày 9-3-1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng. Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật. Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp - Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta chạy sang Trung Quốc. Có thể nói là quân Pháp ở Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cụ duy nhất của nhân dân ta. ()(Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, 1976)Bình luận thời sự VIỆT NAM ĐI TỚIKhắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng, ngọn gió Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người! () Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới! 	 (Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)Xã luận Khái quát những nội dung vừa tìm hiểu, em hãy cho biết: mục đích viết văn bản chính luận? Thái độ quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến?Mục đích viết văn bản chính luận là để tác động đến dư luận xã hội, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lý lẽ và lập luận dựa trên một quan điểm chính trị nhất định Nhìn chung, trong văn bản chính luận, người viết thường bày tỏ thái độ dứt khoát, rõ ràng để giữ vững quan điểm chính trị của mình. Quan điểm được thể hiện trong văn bản chính luận thường là những lý lẽ và bằng chứng xác thực được nhiều người quan tâm và ủng hộ. Quan điểm đó được lập luận chặt chẽ và xác đáng để không ai có thể bác bỏ.Vì vậy, văn bản chính luận có sức thuyết phục lớn đối với người đọc và người nghe. 2. Ngôn ngữ chính luậnTiết:107PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬNQUAN SÁT ĐỂ TRẢ LỜI!Em hãy cho biết các dạng tồn tại và phạm vi sử dụng của ngôn ngữ chính luận?Ở dạng viết: Ngôn ngữ chính luận được dùng trong các tác phẩm lí luận và các tài liệu chính trịỞ dạng nói: ngôn ngữ chính luận tồn tại trong những lời phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh luận..mang tính chất chính trịLƯU Ý ĐẶC BIỆT Không phải tất cả các phát biểu trong các hội nghị, đại hội đều theo phong cách ngôn ngữ chính luận (tùy theo nội dung, có những bài phát biểu lại theo phong cách ngôn ngữ hành chính, khoa học).Chỉ có những bài phát biểu mà nội dung bàn về chính trị, mang tính chất chính trị thì mới sử dụng ngôn ngữ chính luậnĐọc phần 2b. Sau đó phân biệt ngôn ngữ chính luận với ngôn ngữ dùng trong các văn bản khác (hội thảo khoa học, bình luận văn chương)?Ngôn ngữ dùng trong các HTKH, BLVCChỉ các phương tiện ngôn ngữ dùng trong các văn bản BLVC, HTKH  nhằm diễn giải, phân tích, bình luận.. về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội, trong văn chương=> sử dụng phương pháp nghị luận Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một món hàng không hơn không kém () Hoài Thanh (Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam - quyển IV)Ví dụ:Là khái niệm để chỉ các phương tiện ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc trong phát biểu ở các hội nghị, hội thảo(có màu sắc và hiệu quả tu từ riêng) nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng theo một quan điểm chính trị nhất địnhNgôn ngữ chính luận Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực hòng dẫn tới sự chuyển hóa chế độ. Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra trước mắt và lâu dài là tổ chức Đoàn, Hội phải ra sức giúp Đảng tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp thanh niên thành một khối vững chắc, hình thành một thế hệ thanh niên ưu tú, có tài năng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần yêu nước nồng nàn, sẵn sàng đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thánh thức (.) (Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)Ví dụ:LƯU Ý Khái quát những đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản chính luận thành một số đặc trưng tiêu biểu, ta có phong cách ngôn ngữ chính luậnTừ các nội dung vừa tìm hiểu, em hãy phân biệt khái niệm NGHỊ LUẬN và CHÍNH LUẬN? Nghị luận- Là một phương pháp tư duy (diễn giảng, bàn bạc, lập luận), một kiểu làm văn trong nhà trường (nghị luận văn chương, nghị luận xã hội)Chính luận- Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác- Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trình bày, diễn đạt- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trịPhim tài liệuLê DuẩnHồ Chí MinhPhạm Văn ĐồngTrường ChinhNguyễn Chí ThanhLUYỆN TẬPVì sao có thể khẳng định đoạn văn sau thuộc phong cách chính luận?	 Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! 	(Hồ Chí Minh)Dùng nhiều từ chính trị: ách nô lệ, phe Đồng minh, phát xít, tự do, độc lập.Câu văn mạch lạc, chặt chẽ Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về quyền độc lập, tự do của dân tộc taThái độ người viết thể hiện dứt khoát, rõ ràng, mạnh mẽĐoạn văn nào sau đây thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận? Vì sao? a. Chieán tranh coù theå keùo daøi 5 naêm, 10 naêm, 20 naêm hoaëc laâu hôn nöõa. Haø Noäi, Haûi Phoøng vaø moät soá thaønh phoá, xí nghieäp coù theå bò taøn phaù, song nhaân daân Vieät Nam quyeát khoâng sôï!.Khoâng coù gì quyù hôn ñoäc laäp, töï do!. Ñeán ngaøy thaéng lôïi, nhaân daân ta seõ xaây döïng ñaát nöôùc ta ñaøng hoaøng hôn, to ñeïp hôn. (HOÀ CHÍ MINH) b. Trãn tråìi coï nhæîng vç sao coï aïnh saïng khaïc thæåìng, nhæng con màõt cuía chuïng ta phaíi chàm chuï nhçn thç måïi tháúy, vaì caìng nhçn thç caìng tháúy saïng. Vàn thå cuía Nguyãùn Âçnh Chiãøu cuîng váûy. Coï ngæåìi chè biãút Nguyãùn Âçnh Chiãøu laì taïc giaí cuía Luûc Ván Tiãn, vaì hiãøu Luûc Ván Tiãn khaï thiãn lãûch vãö näüi dung (...), coìn êt biãút thå vàn yãu næåïc cuía Nguyãùn Âçnh Chiãøu, khuïc ca huìng traïng cuía phong traìo yãu næåïc chäúng boün xám læåüc Phaïp luïc chuïng âãún båì coîi næåïc ta caïch âáy 100 nàm. (Phaûm Vàn Âäöng)VĂN BẢN AVề nhàLàm bài tập 2, 3 trong SGK trang 992. Đọc trước đoạn trích Một thời đại trong thi caTìm hiểu trước về nhà phê bình văn học Hoài Thanh; tìm hiểu thêm về phong trào thơ Mới (một số nhà thơ tiêu biểu: Xuân DIệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cân; cái Tôi trong thơ Mới- Soạn các câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài trang 104; trên cơ sở đó, lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa cái Tôi và cái Ta trong thơ cũ và thơ Mới (theo mẫu)So sánhGIỐNGKHÁCTHƠ CŨTHƠ MỚITHƠ CŨTHƠ MỚICÁI TÔICÁI TAXIN TẠM BIỆT!

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu.ppt
Bài giảng liên quan