Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 108: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận

Câu trong văn bản chính luận thường là câu:

+ Có kết cấu chuẩn mực.

+ Gần với những phán đoán logíc (câu trước gợi câu sau)

+ Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận

Các câu văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó ; tuy nhưng; dù nhưng, để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 108: Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ Chính luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiêu chíNghị luậnChính luận- Chức năng- Phạm vi sử dụng- Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường.- Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu.- Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực.- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị.Tiết 108PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiếp theo)Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. []Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ trong văn bản - Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu sau ?Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.CV( Câu đơn)- Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tớiCCCVVV(Câu ghép)Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. []Nhận xét về phương pháp lập luận trong đoạn văn sau? - Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ) - Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. - Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. (Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791)Đó lànhững lẽ phải không ai chối cãi được. Câu trong văn bản chính luận thường là câu:+ Có kết cấu chuẩn mực.+ Gần với những phán đoán logíc (câu trước gợi câu sau)+ Câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận- Các câu văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó; tuynhưng; dùnhưng,để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ. “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước” (Hồ Chí Minh ) Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai códùng Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ.Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau? Ngôn ngữ chính luận rất sinh động do sử dụng khá nhiều các biện pháp tu từ*Lưu ý: Ở dạng nói (khẩu ngữ), ngôn ngữ chính luận chú trọng đến cách phát âm, người nói phải diễn đạt sao cho khúc chiết, rõ ràng, mạch lạc.Đọc đoạn văn và cho biết quan điểm, thái độ của tác giả với thực dân Pháp? Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. ( Tuyên ngôn độc lập)Thái độ, quan điểm:- Tố cáo thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ từng xây dựng như một thành tựu của tư tưởng và văn minh.- Tố cáo tội ác xâm lược nước ta của thực dân Pháp.- Ngôn từ chính luận không chỉ có chức năng thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (hay nói) một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.- Từ ngữ sử dụng trong văn bản chính luận phải được cân nhắc kĩ càng, đặc biệt là những từ ngữ thể hiện lập trường, quan điểm chính trị. Người viết tránh dùng những từ ngữ mơ hồ, không thể hiện thái độ chính trị rõ ràng, dứt khoát, tránh những câu nhiều ý làm người đọc lẫn lộn quan điểm, lập trường, chính kiến. Tác giả khẳng định: “ Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”Luận chứng lịch sử:+ Qua thực tế lịch sử hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, tác giả chứng minh nguyên lí trên đã bị thực dân Pháp phản bội, chà đạp trắng trợn.+ Mặt khác, bản tuyên ngôn cũng khẳng định và minh chứng đầy thuyết phục rằng Việt Minh và nhân dân Việt Nam đã bền bỉ đấu tranh để giành lại quyền tự do, độc lập của mình.Kết luận: Tuyên bố về quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam. Trừ những lời phát biểu đơn lẻ, phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chặt chẽ trong hệ thống lập luận.- Văn bản chính luận thường dùng các từ ngữ liên kết như: để, mà, với, và, tuy, nhưng, do đó mà, bởi vậyEm có nhận xét gì về cách lập luận sau đây?Tuyên ngôn độc lập“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:“ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi:Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. []Em có nhân xét gì vê cách trình bày và giọng văn? Trong đoạn trích sau?- Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc (người nghe).- Ngoài giá trị lập luận, văn bản chính luận còn thể hiện giá trị ở giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết.Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. Các phương tiện diễn đạt: Đặc trưng của p/c ngôn ngữ chính luận. Tính công khai về quan điểm chính trịTính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luậnTính truyền cảm và thuyết phụcVề từ ngữ Về ngữ pháp Về biện pháp tu từ Bài tập củng cố Bài tập 1. Đâu là đoạn văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận?Câu 1. “Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất! Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vang lên trời và lan ra khắp cả xứ! Hãy đánh cho đến lúc voi và tê giác phải lắng tai nghe và quên cho con bú! Đánh cho ếch nhái và dế cũng phải lắng tai nghe và không kêu nữa”. 	(Trường ca Đăm San)Câu 2. “ Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”.	(Hồ Chí Minh). 	Đáp án: Câu 1:thuộc phong cách ngôn ngữ văn chươngCâu 2: thuộc phong cách ngôn ngữ chính luậnBài 3Có thể nêu một số ý:a, Lòng yêu nước có thể giáo dục từ truyền thống, nhưng một phần khác từ những tình cảm thiết thực, "nhỏ bé" của mỗi người- Yêu người thân: cha mẹ, ông bà, anh chị em- Yêu làng quê, phố nhỏ và những kỉ niệm thời thơ ấu.b, Từ tình cảm nhỏ bé, sâu sắc, thiết tha, lòng yêu nước trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng và có ý thức thường trực trong mỗi người.c, Yêu nước là phải bảo vệ và xây dựng đất nước. 

File đính kèm:

  • pptphong_cach_ngon_ngu_chinh_luan.ppt
Bài giảng liên quan